Xem mẫu

  1. BÀI 5 MỤC TIÊU NỘI DUNG Sau bài này, học sinh: 1. Tư duy. 1. Phát biểu định nghĩa tư duy và a. Định nghĩa TƯ DUY tưởng tượng b. Đặc điểm VÀ 2. Nêu các đặc điểm tư duy c. Các thao tác tư duy TƯỞNG TƯỢNG 3. Trình bày các thao tác tư duy d. Các giai đoạn tư duy 4. Nêu tính chất của tưởng 2. Tưởng tượng tượng a. Định nghĩa b. Tính chất c. Vai trò d. Các loại 1. Tư duy NỘI DUNG-THÔNG TIN SỰ KIỆN HOẠT ĐỘNG ND: Các hình ảnh/ sự Quan sát, nhận xét, phán đoán, kết luận: a. Định nghĩa: là quá trình kiện, hành động: • Quan sát biểu hiện của từng gương mặt, bạn hãy phán đoán tâm trạng, thái TL phản ánh các thuộc tính  Nhiều gương độ của họ. Lựa chọn các từ phù hợp nhất diễn tả tâm trạng của mỗi bên trong, bản chất, những mặt với những người: (Giận dữ /lo lắng / buồn bã / vui / suy tư) mối liên hệ mang tính chất biểu hiện khác • Xem phim: quan sát bầu trời và dự đoán trời sẽ (nắng to/ mưa lớn/ đẹp quy luật của sự vật hiện nhau trời) tượng  Đoạn phim • Theo dõi quá trình giải bài toán: >>>>>> TT: (bầu trời mây Quá trình để đi đến phán đoán, kết luận như trên là tư duy:  Thuộc tính bên trong, đen cuồn cuộn • Các thuộc tính như: tâm trạng, thái độ, thời tiết sắp tới... là các thuộc tính bản chất …) bên trong, bản chất mà giác quan không trực tiếp phản ánh được  Mối liên hệ quy luật  Học sinh giải • Mối liên hệ giữa các yếu tố : bài toán  Tâm trạng bên trong - với biểu hiện ra nét mặt  Mây và bầu trời - với thời tiết  Các dữ kiện đã cho của BT – với tri thức liên quan mà cá nhân đã tiếp thu Là các liên hệ có tính quy luật đã được đúc kết, chiêm nghiệm Từ đó, hãy hoàn tất phát biểu sau: Tư duy là quá trình TL phản ánh các thuộc tính (bên trong, bản chất), các mối liên hệ (quy luật) của sự vật, hiện tượng (quy luật / bên trong, bản chất) Kết luận Định nghĩa: Tư duy là quá trình nhận thức phản ánh một cách gián tiếp những thuộc tính bên trong, bản chất, những liên hệ và quan hệ mang
  2. tính quy luật của sự vật hiện tượng Tư duy thuộc giai đoạn nhận thức lý tính
  3. b. Đặc điểm của tư duy: Tình huống có vấn đề: (BT cụ thể) • Tình huống có vấn đề kích thích bài toán: Lưu đồ và nội Quá trình giải BT: tư duy: dung của hoạt động - Nhận thức nhiệm vụ cần giải quyết  Là tình huống chứa đựng nhiệm vụ nghiên cứu khai thác - Liên hệ với kinh nghiệm mới mà muốn giải quyết, cần có phương tiện di chuyển - Nghiên cứu sơ đồ và nội dung các hoạt động cách thức mới - tức là phải tư duy mới (Lựa chọn nội dung - Sắp xếp các nội dung: .... phù hợp và điền vào lưu  Cá nhân nhận thức được nhiệm vụ, - Điền thử - Kiểm tra – Làm lại nếu thấy không hợp đồ: nắm vững nhiệm vụ - có nhu cầu và tri thức cần thiết để nhận diện các bộ phận – lý/Hoàn chỉnh nếu thấy hợp lý giải quyết liên hệ với kinh nghiệm cũ – Toàn bộ quá trình hành động trí tuệ để đạt được mục đích phác thảo kế hoạch - kiểm như trên là quá trình tư duy tra/thử - thực hiện tiếp Hoàn tất kết luận: hoặc làm lại nếu sai) Tư duy chỉ xuất hiện khi xuất hiện (....) cần giải quyết và con người phải (...) được, đồng thời có các (...) tương ứng cần Bắ t đầ u thiết để giải quyết (kiến thức / nhiệm vụ / nhận thức) Kết thúc
  4. Kết luận: Tính có vấn đề của tư duy: chỉ trong tình huống có vấn đề mới xuất hiện tư duy. Hai điều kiện để kích thích tư duy:  Xuất hiện tình huống có vấn đề: chứa đựng nhiệm vụ mới mà muốn giải quyết, cần có cách thức mới - tức là phải tư duy  Cá nhân nhận thức được nhiệm vụ, có nhu cầu và có tri thức cần thiết để giải quyết Vấn đề có nhiều hình thức tồn tại: một câu hỏi, một nhiệm vụ, mâu thuẫn, yêu cầu .v.v. cần giải quyết • Tính gián tiếp của tư duy: khả Sự kiện ban đầu Quan sát, nhận xét: năng phản ánh gián tiếp là thông qua • Để đoán tâm trạng, phải dựa vào (….) và kinh nghiệm về mối thuộc tính này để phản ánh thuộc quan hệ giữa các yếu tố đó tính khác • Để dự đoán trời sẽ mưa hay nắng, phải dựa vào (…) và hiểu  Gián tiếp biết về mối quan hệ giữa các yếu tố  Thông qua • Để giải bài toán phải dựa vào (...) và kinh nghiệm cần thiết về mối quan hệ giữa các yếu tố đó với nhiệm vụ (biểu hiện của gương mặt; quan sát bầu trời; các dữ kiện) Quá trình dựa vào yếu tố này để biết yếu tố khác gọi là gián tiếp Hoàn tất nhận xét: Tính gián tiếp của tư duy là khả năng phản ánh thuộc tính này (....) thuộc tính khác (thông qua /song song với) Kết luận: Tính gián tiếp của tư duy: là phản ánh cái chưa biết thông qua cái đã biết, phản ánh thuộc tính này thông qua thuộc tính khác Tư duy phản ánh được gián tiếp phải dựa vào:  Quan sát trực tiếp  Kinh nghiệm, tri thức và các quy luật đã được đúc kết Nhờ đặc điểm này mà tư duy giúp con người mở rộng khả năng phản ánh: phản ánh cái chưa biết, cái không trực tiếp tác động, cái bên ngoài giới hạn giác quan cảm nhận được. • Tính khái quát của tư duy: là Sự kiện ban đầu Nhận xét sự kiện ban đầu: khả năng tách ra khỏi sự vật, Các thuộc tính mà tư duy phản ánh như: hiện tượng, thuộc tính cụ thể • Tâm trạng: là hiện tượng tâm lý (chung / cá biệt) của con người để phản ánh thuộc tính chung, • Thời tiết nắng hay mưa: là thuộc tính (chung / cá biệt) của thiên quy luật chung của nhiều sự nhiên vật, hiện tượng • Quan hệ giữa tâm trạng bên trong và biểu hiện bên ngoài: là quan  Thuộc tính chung hệ có tính quy luật chung của hiện tượng (tự nhiên / tâm lý)  Quy luật chung • Quan hệ giữa biểu hiện của mây trời với thời tiết: là quan hệ có tính (quy luật chung / cá biệt) của hiện tượng tự nhiên Hoàn tất phát biểu:
  5. Tư duy có khả năng phản ánh các thuộc tính (chung /cụ thể), quy luật (chung / cụ thể) của sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên, xã hội và con người Kết luận: Tính khái quát của tư duy: là khả năng phản ánh cả một phạm vi sự vật, hiện tượng. Phản ánh thuộc tính chung, bản chất, các quan hệ có tính quy luật của các sự vật đó Cảm giác, tri giác luôn gắn liền với thuộc tính cụ thể, sự vật cụ thể. Nhờ đặc điểm khái quát mà tư duy giúp con người tách ra khỏi cái cụ thể để phản ánh cái chung của nhiều sự vật. • Tư duy liên hệ với ngôn Sự kiện ban đầu Nhắc lại, nhận xét, kết luận: ngữ: ngôn ngữ là công cụ, Các quá trình: là sản phẩm của tư duy • Phán đoán tâm trạng  Công cụ • Phán đoán thời tiết  Sản phẩm • Giải bài toán Các quá trình đó không thể không dùng đến ngôn ngữ:  Lúc phán đoán, suy nghĩ là lúc diễn ra sự vận động của từ và khái niệm (ngôn ngữ thầm): khi này ngôn ngữ là (sản phẩm / công cụ) của tư duy  Sau khi phán đoán, suy nghĩ song, để biểu đạt kết quả phán đoán hay suy nghĩ lại cần đến ngôn ngữ (nói ra hay viết ra): khi này ngôn ngữ là (sản phẩm / công cụ) của tư duy Hoàn tất kết luận: Trong quá trình tư duy nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ làm (sản phẩm/ công cụ). Khi tư duy song, muốn biểu đạt (sản phẩm / công cụ) tư duy, lại cần đến ngôn ngữ. Kết luận: Tư duy liên hệ với ngôn ngữ: tư duy của con người không thể thiếu ngôn ngữ. Trong quá trình tư duy nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ, kết quả của tư duy lại phải dùng ngôn ngữ để diễn đạt. Vì thế ngôn ngữ vừa là phương tiện, vùa là sản phẩm của tư duy  Nhờ có ngôn ngữ mà tư duy có khả năng phản ánh gián tiếp: phản ánh thuộc tính này thông qua thuộc tính khác, vì thế phản ánh được các thuộc tính bên trong, bản chất của đối tượng  Ngôn ngữ giúp cho tư duy có khả năng phản ánh khái quát sự vật, hiện tượng: bao quát được nhiều sự vật, hiện tượng vào trong một phạm vi, đưa vào một khái niệm • Tư duy gắn liền với Sự kiện ban đầu Xem phim, trả lới các câu hỏi và nhận xét: nhận thức cảm tính: Dựa vào đâu để phán đoán, giải bài toán (hãy lựa chọn câu trả lời phù hợp
  6. Tư duy bắt đầu từ nhận thức nhất): cảm tính và trong quá trình tư Quan sát (bầu trời/nét mặt/dữ kiện) mà ta phán đoán được tâm trạng duy luôn phải sử dụng tài liệu Nhìn (bầu trời/nét mặt/dữ kiện) mà ta phán đoán sẽ mưa hay nắng của nhận thức cảm tính Giải bài toán phải bắt đầu từ tri giác (đọc) các (bầu trời/nét mặt/dữ kiện)  Bắt nguồn từ cảm tính của bài toán  Sử dụng tài liệu cảm tính Các quá trình: quan sát/nhìn/tri giác đều thuộc giai đoạn nhận thức (cảm tính /lý tính) Hình ảnh do các quá trình này đem lại: bầu trời/nét mặt/dữ kiện đều là tài liệu (cảm tính/ lý tính) Hãy hoàn tất nhận xét: Quá trình tư duy bắt đầu từ (nhận thức cảm tính/nhận thức lý tính) và trong quá trình tư duy nhất thiết phải sử dụng tài liệu của các quá trình (cảm tính/lý tính) Kết luận: Tư duy gắn liền với nhận thức cảm tính: tư duy khác hẳn nhận thức cảm tính, song lại bắt nguồn từ nhận thức cảm tính và trong quá trình tư duy luôn phải sử dụng tài liệu cảm tính  Cảm tính cung cấp tài liệu cho quá trình tư duy  Cảm tính chỉ trở thành tài liệu của tư duy khi phục vụ cho mục đích của tư duy c. Các thao tác tư duy: (các quá trình tiếp theo trong mô Quan sát thu thập thông tin, • So sánh: xác định sự giống nhau (hoặc khác nhau) phỏng của trí nhớ): nhận xét, đối chiếu: giữa các sự vật hiện tượng M 0-1: rotary-engine-exploded.SWF Sau đây là mô phỏng của các  Giống nhau M 0-2: rotary-engine-exploded.SWF thao tác tư duy, hãy quan sát kỹ  Khác nhau M 1: nhiều đồ vật với các loại và từng loạt mô phỏng và thực hiện • Phân tích - tổng hợp: tách đối tượng ra từng đặc màu sắc khác nhau: làm cho tách các yêu cầu sau: điểm, thuộc tính, bộ phận ... hoặc gộp chúng lại với riêng từng đồ vật • Đặt tên cho mỗi thao tác nhau M 2: các đồ vật cùng màu được • Định nghĩa cho mỗi thao tác  Tách nhóm thành từng nhóm • Sau đó đối chiếu với phần M 3: lựa chọn các đối tượng cùng kết luận để tự đánh giá kết  Gộp loại không kể lớn nhỏ, màu sắc, quả của bản thân • Trừu tượng hóa – khái quát hóa: chất liệu hoặc kiểu dáng ... để - TTH: loại bỏ những yếu tố không cần thiết về Các loạt mô phỏng: tách ra thành một nhóm: (cái ly M 0-1 và M 1 một phương diện nào đấy, ngẫu nhiên để giữ lại uống nước) cái cần thiết M 0-2 và M 2 - KQH: bao quát nhiều đối tượng cùng có yếu tố, M3 thuộc tính chung nào đó để đưa vào những khái niệm, phán đoán. Loại bỏ yếu tố không cần thiết  Giữ yếu tố cần thiết
  7.  Gộp các yếu tố đó lại Kết luận: các thao tác tư duy: • Phân tích - tổng hợp:  Phân tích: là thao tác trong óc để tách sự vật, hiện tượng thành từng mặt, bộ phận, dấu hiệu, thuộc tính ...  Tổng hợp: là thao tác trong óc để gộp các mặt, các bộ phận, dấu hiệu ... lại thành một thể hoàn chỉnh Phân tích có thể theo nhiều hướng: thành từng bộ phận; thành từng thuộc tính; thành từng dấu hiệu .v.v. Phân tích theo hướng nào thì tổng hợp trên cơ sở đó • So sánh: là thao tác trong óc để xác định sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng Khi so sánh phải lấy một tiêu chuẩn nào đó để so sánh. Thao tác so sánh để xếp loại đối tượng. • Trừu tượng hóa – khái quát hóa:  Trừu tượng hóa: là loại bỏ những yếu tố khác nhau không bản chất, ngẫu nhiên để giữ lại yếu tố bản chất.  Khái quát hóa: là tách ra yếu tố chung, sau đó gộp lại với nhau để đi đến khái niệm, phán đoán … Hai thao tác này gắn bó với nhau, không tách rời nhau Không thể khái quát để đi đến cái chung nếu không loại trừ những cái khác nhau không bản chất Lưu ý: - Các thao tác tư duy diễn ra không phải lúc nào cũng theo đúng trật tự như trên - Tùy theo nhiệm vụ tư duy mà thao tác nào diễn ra trước, thao tác nào diễn ra sau - Tùy theo yêu cầu ở mỗi quá trình giải quyết vấn đề mà thao tác nào chủ yếu và thao tác nào hỗ trợ d. Các giai đoạn giải quyết nhiệm vụ tư duy Một BT Giải BT, hoàn tất sơ đồ Sơ dồ các giai đoạn 2. Tưởng tượng NỘI DUNG – THÔNG TIN SỰ KIỆN HOẠT ĐỘNG a. Định nghĩa: • Một tưởng tượng Hãy thực hiện yêu cầu sau đây: Là quá trình phản ánh cái mới của bản thân Bạn hãy tưởng tượng mình là hiệu trưởng một trường đại học, bạn trên cơ sở những kinh nghiệm sẽ là “người như thế nào” và sẽ “làm gì” trong cương vị đó? (bạn và mong ước của cá nhân hãy ghi lại ra giấy hoặc cố nhớ điều mình tưởng tượng) • Cái mới Sau đó trả lời các câu hỏi sau (chọn từ phù hợp để trả lời): • Kinh nghiệm • Điều bạn tưởng tượng là cái (đã xẩy ra/đang xẩy ra/chưa xẩy • Mong ước ra) trong thực tế • Nhờ vào đâu mà bạn hình dung được khi là hiệu trưởng bạn sẽ là “người như thế nào” và sẽ “làm gi”?: (kinh nghiệm bản thân/
  8. tri thức xã hội) • Sở dĩ tưởng tượng ra các phẩm chất và việc làm khi là hiệu trưởng vì bạn (mong muốn / không mong muốn) ai làm hiệu trưởng cũng như vậy Nhận xét: tưởng tượng phản ánh cái mới (chưa xảy ra) dựa vào kinh nghiệm và mong ước của cá nhân Kết luận: Định nghĩa: Tưởng tượng là quá trình nhận thức phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm bằng cách xây dựng những biểu tượng mới trên cơ sở của những biểu tượng đã có trước đây. (Tưởng tượng là quá trình phản ánh cái mới trên cơ sở những kinh nghiệm và mong ước của cá nhân) Cùng thuộc giai đoạn nhận thức lý tính, tưởng tượng vừa có đặc điểm giống lại vừa khác tư duy như: Giống: đều có xuất hiện trong tình huống có vấn đề, có tính gián tiếp, tính khái quát, liên hệ với cảm tính và với ngôn ngữ. Khác:  Tư duy phản ánh cái chưa biết bằng cách vạch ra bản chất, các quan hệ quy luật ... để đi đến các khái niệm, phán đoán ... về thế giới. Còn tưởng tượng phản ánh cái chưa biết bằng cách xây dựng các hình ảnh mới trên cơ sở các hình ảnh đã có trong kinh nghiệm  Trước tình huống có vấn đề, tùy thuộc vào mức độ bất định của tình huống mà xuất hiện tư duy hay tưởng tượng: nếu tính bất định quá lớn, dữ kiện ban đầu không đầy đủ, chủ thể có ít thông tin về đối tượng, thì việc giải quyết tình huống sẽ theo cơ chế tưởng tượng: từ trực giác, từ thông tin không đầy đủ ... rồi đưa ra những nhận định, phán đoán, suy lý v.v.  Hai quá trình này bổ sung cho nhau: tưởng tượng bổ sung cho tư duy khi, tìm lối thoát cho việc giải quyết tình huống khi tư duy gặp khó khăn b. Tính chất: Định nghĩa Đọc, nhận xét: • Tính viễn cảnh: Để biết tính chất của tưởng tượng, hãy đọc lại định nghĩa và hoàn Phản ánh cái mới chưa có hoặc tất các nhận xét sau: không có trong thực tế • Tưởng tượng phản ánh cái mới chưa có trong thực tế nên mang • Tính hiện thực: tính (viễn cảnh / hiện thực) Chất liệu xây dựng cái mới lấy • Việc xây dựng cái mới phải dựa vào kinh nghiệm, tri thức đã có từ thực tế, từ kinh nghiệm cá nên tưởng tượng mang tính (viễn cảnh / hiện thực) nhân Kết luận: Tính chất của tưởng tượng  Tính viễn cảnh: Tưởng tượng phản ánh cái mới chưa có hoặc không có trong thực tế nên nó mang tính viễn cảnh ở các mức độ khác nhau.  Tính hiện thực: Tuy phản ánh cái chưa có hoặc không có trong thực tế nhưng chất liệu để xây dựng nó phải lấy từ trong thực tế, từ kinh nghiệm cá nhân c. Vai trò của tưởng tượng: Hình ảnh: Quan sát, đọc: • Tạo ra sản phẩm trung gian • Người công nhân Người công nhân tưởng tượng ra sản phẩm mình sẽ làm được của lao động đang làm việc Mong ước bay như loài chim mà con người phát minh ra máy bay
  9. • Làm cơ sở cho những phát • Máy bay Hình dung ra điều GV đang mô tả, giảng giải mà HS hiểu được bài minh khoa học • Học sinh nghe giảng • Là cơ sở của việc học tập bài và giảng dạy . Kết luận: Vai trò của tưởng tượng:  Tưởng tượng tạo ra sản phẩm trung gian của lao động: đó là hình ảnh mong đợi về kết quả sẽ đạt – làm cho lao động của con người trở thành có mục đích, khác hẳn ở động vật  Tưởng tượng làm cơ sở cho những phát minh khoa học: do tưởng tượng đến những viễn cảnh mong đợi mà con người quyết tâm phát minh, sáng tạo những đối tượng đó.  Tưởng tượng là cơ sở của việc học tập - giảng dạy: vì khi quan sát GV trình bày, mô tả, giảng giải mà HS không hình dung được thì sẽ không hiểu bài d. Các loại tưởng tượng: Giờ học: học sinh đang Quan sát, trả lời câu hỏi: Căn cứ vào hình ảnh mới của ghe giáo viên giảng bài • Khi nghe giảng, học sinh hình dung (tưởng tượng) ra những tri tưởng tượng là đối với bản thức mà giáo viên đang trình bày. Những tri thức này là mới đối thân hay với xã hội : với (xã hội / học sinh) • Tưởng tượng tái tạo: Hiện tượng trên là tưởng tượng tái tạo. Hãy hoàn tất kết luận: Mới với bản thân Tưởng tượng tái tạo là quá trình tạo ra cái mới đối với (xã hội / bản • Tưởng tượngsáng tạo: thân) Mới đối với xã hội Nhà bác học phát minh • Cái máy là kết qủa của tưởng tượng sáng tạo của nhà khoa học. ra một cái máy mới Hãy hoàn tất kết luận: Tưởng tượng sáng tạo là quá trình tạo ra cái mới đối với (bản thân / lịch sử xã hội) Kết luận: Các loại tưởng tượng: Căn cứ vào cái mới của tưởng tượng là với bản thân hay với lịch sử xã hội, người ta chia hai loại: a. Tưởng tượng tái tạo: Là quá trình tạo ra hình ảnh mới đối với bản thân dựa trên cơ sở của sự thuật lại bằng lời hoặc tranh ảnh, mô hình. Đây là cơ sở của việc tiếp thu tri thức. … b. Tưởng tượng sáng tạo: Là quá trình tạo ra những biểu tượng mới mẻ đối với lịch sử, xã hội loài người ở thời điểm đó. Câu hỏi ôn tập bài 5: Câu 1: Trong số các đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy: a. Phản ánh sự vật, hiện tượng trọn vẹn với đầy đủ các thuộc tính bên ngoài của chúng / tri giác ở mức độ nhận thức thấp hơn đã có khả năng này rồi!
  10. b. Phản ánh những rung động, hành động đã từng trải qua trong kinh nghiệm trước đây / tư duy phải sử dụng kinh nghiệm nhưng không chỉ khôi phục lại giống như trong trí nhớ c. Phản ánh một cách gián tiếp thuộc tính chung, các liên hệ và quan hệ quy luật của sự vật, hiện tượng / chính xác! chỉ tư duy mới có khả năng phản ánh ở trình độ cao như vậy d. Phản ánh sự vật hiện tượng dưới hình thức các hình tượng / hình tượng là hình ảnh của sự vật khi đang trực tiếp tác động, đây là hình thức phản ánh của tri giác Câu 2: Chỉ ra những dấu hiệu nào sau đây không đặc trưng cho tư duy: a. Phản ánh thuộc tính này thông qua thuộc tính khác / khả năng phản ánh gián tiếp này là của tư duy b. Phản ánh sự vật hiện tượng trong giới hạn giác quan cảm nhận / Dấu hiệu này không đặc trưng cho tư duy mà là của cảm tính c. Phản ánh bao quát được cả một phạm vi sự vật / đây là dấu hiệu đặc trưng của tư duy để phân biệt với nhận thức cảm tính d. Phản ánh được các quan hệ bên trong, bản chất của sự vật, hiện tượng / đây là một trong những đặc trưng của tư duy Câu 3: Việc vận dụng tính có vấn đề của tư duy trong dạy học thể hiện ở tình huống nào sau đây: a. Giáo viên sử dụng mô hình, vật thật và hướng dẫn cho học sinh quan sát để thu thập các thông tin cần thiết cho việc hình thành khái niệm mới / đây là quan hệ giữa tư duy với nhận thức cảm tính b. Giáo viên chú trọng việc yêu cầu học sinh rút ra những nhận xét, ý kiến riêng thông qua việc quan sát / chỉ đúng với tính gián tiếp của tư duy c. Thường yêu cầu học sinh giải quyết những bài toán thực tiễn phù hợp với khả năng của họ / đúng như vậy! chỉ những bài toán vừa sức mới trở thành vấn đề và kích thích tư duy tích cực ở học sinh d. Sau mỗi chương lại hướng dẫn học sinh tóm tắt dưới dạng đề cương hoặc sơ đồ / đây là sự vận dụng đặc điểm về tính khái quát Câu 4: Giáo viên A là người có khả năng quan sát nhạy bén, chỉ qua những biến đối rất tinh tế của ánh mắt, nét mặt, cử chỉ .v.v. mà biết được học sinh có hiểu bài không để điều chỉnh việc dạy cho phù hợp. Đặc điểm nào của tư duy được thể hiện rõ nhất qua tình huống trên: a. Tính có vấn đề / chưa chính xác, vấn đề trong tư duy thường tồn tại dưới dạng một câu hỏi, một nhiệm vụ. b. Tính gián tiếp / chính xác! Vì giáo viên phải thông qua nét mặt mới đoán được tình trạng tiếp thu bài ở học sinh. c. Tính khái quát / bạn hãy chọn lại d. Liên hệ với nhận thức cảm tính / chưa phải là câu trả lời phù hợp nhất trong tình huống này Câu 5: Quan điểm nào dưới đây chưa đúng khi nói tới quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ: a. Không sử dụng ngôn ngữ thì không thể tiến hành tư duy trừu tượng / đúng! vì khi tư duy sẽ diễn ra quá trình vận động của từ và khái niệm b. Để diễn đạt chính xác, cụ thể kết quả tư duy không cách nào khác là phải nhờ tới ngôn ngữ / bạn không tìm được công cụ nào tốt hơn! c. Tư duy đồng nhất với ngôn ngữ / chưa đúng, tư duy phải sử dụng ngôn ngữ nhưng tư duy không phải là ngôn ngữ
  11. d. Ngôn ngữ tham gia trong suốt quá trình tư duy / từ nhận thức vấn đề cho đến khi giải quyết xong nhiệm vụ tư duy luôn có sự tham gia của ngôn ngữ Câu 6: Từ quan sát các thí nghiệm, các nhà khoa học đi đến những kết luận khoa học. Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất qua tình huống trên: a. Tính khái quát / tính khái quát chỉ thể hiện rõ khi nói tới khả năng bao quát của tư duy b. Liên hệ với cảm tính / chính xác, vì kết luận khoa học xuất phát từ việc quan sát các thí nghiệm c. Tính gián tiếp / chưa phải đáp án phù hợp nhất d. Liên hệ với ngôn ngữ / tư duy phải sử dụng ngôn ngữ, song tình huống này không nhấn mạnh yếu tố ngôn ngữ Câu 7: Để không nhầm lẫn giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, học sinh thường đối chiếu để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai giai đoạn này. Thao tác nào nào sau đây tham giữ vai trò chủ yếu: a. Phân tích / ở đây không nhấn mạnh tới việc phân chia, tách các bộ phận hay dấu hiệu b. So sánh / chính xác! việc đối chiếu để tìm những điểm giống và khác giữa hai giai đoạn là biểu hiện của thao tác so sánh c. Tổng hợp / chỉ đúng nếu như từ nhiều yếu tố, bộ phận cụ thể kết hợp thành cấu trúc hoàn chỉnh d. Trừu tượng hóa / diễn ra khi ta cần loại bỏ những yếu tố không cần thiết nào đó để giữ lại các yếu tố cần thiết, cơ bản Câu 8: Từ những dữ kiện đã cho về cạnh, góc của tứ giác và mối liên hệ giữa các dữ kiện mà học sinh xác định được đó là hình bình hành. Thao tác tư duy nào diễn ra là chủ yếu: a. Tổng hợp / chính xác! việc gộp các dấu hiệu cụ thểvới nhau thành cấu trúc trọn vẹn là biểu hiện của thao tác tổng hợp b. So sánh / chưa chính xác vì không đề cập tới những đặc điểm giống và khác nhau c. Phân tích / chỉ đúng khi diễn ra quá trình phân chia cái toàn thể thành bộ phận d. Trừu tượng hóa / chỉ đúng nếu nếu nói tới việc loại bỏ dấu hiệu không cơ bản hay thứ yếu nào đó Câu 9: Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ tư duy, các thao tác tư duy thường diễn ra: a. Theo một trật tự cố định chung cho mọi nhiệm vụ / nếu vậy, bạn không thể giải quyết ngay cả một nhiệm vụ rất đơn giản b. Thường kết thúc bằng thao tác khái quát để đi đến khái niệm chung / chỉ đúng nếu đó là mục đích bài toán cần đạt c. Một cách đầy đủ tất cả các thao tác / không phải với nhiệm vụ nào cũng sử dụng tất cả các thao tác tư duy d. Một cách linh hoạt tùy thuộc vào điều kiện và nhiệm vụ của bài toán tư duy / chính xác, các thao tác phối hợp với nhau như thế nào là tùy thuộc vào mỗi bài toán Câu 10: Tình huống nào dưới đây kích thích được tư duy tích cực ở học sinh: a. Tình huống quen thuộc với kinh nghiệm và cách thức giải quyết đã biết / học sinh không phải tốn nhiều tâm trí vẫn giải quyết được b. Tình huống không liên quan gì với nhu cầu và vốn hiểu biết của bạn / quá trình tư duy không sẽ xuất hiện c. Hiểu được yêu cầu, có mong muốn và cố gắng sẽ giải quyết được / đây chính là tình huống kích thích tư duy tích cực ở học sinh d. Nhiệm vụ khó, vượt quá giới hạn khả năng của học sinh / trong trường hợp này, học sinh sẽ nản và không tiếp tục suy
  12. nghĩ
nguon tai.lieu . vn