Xem mẫu

  1. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Kết quả sử dụng đường vào đoạn xa động mạch quay trong chụp và can thiệp động mạch vành Nguyễn Khắc Linh*, Vũ Thị Thu Trà**, Trần Bá Hiếu**, Nguyễn Ngọc Quang** Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Quảng Ninh* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** TÓM TẮT tính khả thi, tính ứng dụng và an toàn cao. Đường Mục tiêu: Đánh giá tính khả thi và kết quả sử vào này được xem như là “tương lai của can thiệp dụng đường vào đoạn xa động mạch quay trong tim mạch”. chụp và can thiệp động mạch vành. Từ khóa: ĐM quay, đoạn xa ĐM quay, chụp Đối tượng và phương pháp: Gồm 180 bệnh và can thiệp ĐMV. nhân có chỉ định chụp và can thiệp ĐMV qua da tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 8 ĐẶT VẤN ĐỀ năm 2020 đến tháng 10 năm 2021 được chia thành Bệnh động mạch vành (ĐMV) là một bệnh 2 nhóm 90 bệnh nhân sử dụng đường vào ĐM quay phổ biến và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và 90 bệnh nhân sử dụng đường vào đoạn xa ĐM trên thế giới. Chụp và can thiệp ĐMV qua da được quay. Các bệnh nhân được theo dõi ngắn hạn trong tiến hành đầu tiên qua đường ĐM đùi bởi Andreas thời gian nằm viện. Gruntzig và cộng sự vào ngày 16 tháng 9 năm Kết quả: Tuổi trung bình là 68,07 ± 10,28 tuổi, 1977. Sau đó đến năm 1989 Campeau và cộng sự Nam/ nữ > 2/1. THA là yếu tố nguy cơ thường lần đầu tiên tiến hành chụp ĐMV qua đường ĐM gặp nhất (>70%), chủ yếu là hội chứng vành cấp quay và đến năm 1993 Laarman đã tiến hành đặt (> 80%) trong đó STEMI chiếm > 13%. Kết quả stent ĐMV đầu tiên qua đường này. Ngày nay chụp chụp và can thiệp ĐMV qua đoạn xa ĐM quay có và can thiệp ĐMV qua da (PCI) qua ĐM quay đã tỷ lệ thành công 100%, biến chứng trong thủ thuật được chứng minh là vượt trội so với đường ĐM đùi, 13,3% (tương đương với ĐM quay), không có biến do ít chảy máu, cầm máu dễ dàng hơn, thuận tiện chứng tại chỗ trong và sau can thiệp, tỷ lệ tử vong hơn cho bệnh nhân, thời gian làm thủ thuật ngắn 0%. Thành công của thủ thuật mở đường vào đoạn hơn, chi phí thấp hơn, ít ảnh hưởng đến sức khỏe xa ĐM quay 94,5% tương đương với đường vào và giảm thời gian nằm viện cho bệnh nhân1. Ngoài truyền thống (95,5%), mức độ đau, mức độ khó ra, còn giảm đáng kể tỷ lệ tử vong trong hội chứng chịu, tê bì, sưng nề, bầm tím bàn tay và các biến ĐMV cấp tính, sớm khôi phục hoạt động thể chất chứng tại vị trí chọc mạch bằng không, thời gian bình thường cho bệnh nhân2,3. Tuy nhiên chụp và cầm máu, thời gian nới và tháo bỏ hoàn toàn băng can thiệp ĐMV qua đường ĐM quay cũng có thể ép thấp (bằng 1/2 đường truyền thống) đã mang lại gây ra một số biến chứng mạch máu tại chỗ như nhiều sự thoải mái, dễ chịu cho cả bệnh nhân và bác tắc ĐM quay (0,8% - 38%)4, co thắt, giả phồng, sĩ can thiệp, giảm được các biến chứng cục bộ, giảm thủng ĐM quay, gây hội chứng khoang cẳng tay, được tỷ tệ tắc ĐM quay, bảo tồn được ĐM quay và tổn thương thần kinh, gây sưng đau cẳng bàn tay bàn tay cho bệnh nhân. Do đó đây là kỹ thuật có gây khó chịu đáng kể cho bệnh nhân trong và sau TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 100.2022 67
  2. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG can thiệp5. Kỹ thuật chụp và can thiệp ĐMV qua thiệp ĐMV qua da tại Viện Tim mạch - Bệnh viện đoạn xa động mạch quay được giới thiệu lần đầu Bạch Mai, từ tháng 8 năm 2020 đến tháng 10 năm tiên bởi Roghani et al và đã được trình bày tại Đại 2021 được chia thành 2 nhóm 90 bệnh nhân sử hội tim mạch quốc tế lần thứ 4 tại Isfahan năm 2016 dụng đường vào ĐM quay và 90 bệnh nhân sử dụng 10 . Chụp và can thiệp ĐMV qua đoạn xa ĐM quay đường vào đoạn xa ĐM quay. khắc phục được những biến chứng trên đồng thời Tiêu chuẩn lựa chọn mang lại sự thoải mái hơn cho cả bệnh nhân và bác Các bệnh nhân có chỉ định chụp, nong, đặt stent sĩ can thiệp, giảm nguy cơ biến chứng cục bộ, bảo ĐMV theo khuyến cáo của ACC/AHA và Hội Tim tồn được ĐM quay6. Tại Việt Nam chưa có nghiên mạch Việt Nam năm 2008. cứu nào về kỹ thuật chụp và can thiệp ĐMV qua Thiết kế nghiên cứu đoạn xa động mạch quay. Vì vậy chúng tôi tiến hành Nghiên cứu tiến cứu can thiệp có đối chứng. đề tài: “Kết quả sử dụng đường vào đoạn xa động Phương pháp thu thập số liệu mạch quay trong chụp và can thiệp ĐMV” nhằm Từ hồ sơ bệnh án, kết hợp phỏng vấn bệnh mục tiêu: Đánh giá tính khả thi và kết quả sử dụng nhân. Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm đường vào đoạn xa động mạch quay trong chụp và SPSS 20.0. can thiệp ĐMV qua da tại Viện Tim mạch - Bệnh Đạo đức nghiên cứu viện Bạch Mai. Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về đạo đức nghiên cứu y sinh học. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Gồm 180 bệnh nhân có chỉ định chụp và can Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nhóm đường vào Nhóm đường vào Đặc điểm p ĐM quay đoạn xa ĐM quay Tuổi trung bình 68,1 ± 10,83 68,04 ± 9,75 0,61 (X ± SD) 68,07 ± 10,28 Nam Nữ Nam Nữ Giới 66 (73,3%) 24 (26,7%) 60 (66,7%) 30(33,3%) 0,329 Các yếu tố nguy cơ n % n % Hút thuốc lá 31 34,4% 31 34,4% 1,0 THA 70 77,8% 65 72,2% 0,389 Rối loạn Lipid máu 29 32,2% 32 35,6% 0,637 ĐTĐ 33 36,7% 20 22,2% 0,034 BTTMCB/ NMCT cũ 37 41,1% 25 27,8% 0,06 Thừa cân (BMI > 25) 24 26,7% 17 18,9% 0,297 Suy thận 5 5,6% 6 6,7% 0,765 68 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 100.2022
  3. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG LS trước can thiệp n % n % Hội chứng vành cấp 85 84,5% 71 78,9% 0,028 Bệnh MV ổn định 5 5,5% 19 21,1% Tuổi trung bình là 68,07 ± 10,28, nam gấp hơn 2 lần nữ. THA là yếu tố nguy cơ cao nhất của bệnh lý ĐMV (> 70%). Bệnh cảnh lâm sàng trước can thiệp: HCVC chiếm đa số 94,5% trong nhóm đường vào ĐM quay và 78,9% trong nhóm đường vào đoạn xa ĐM quay, NMCT ST chênh lên lần lượt là 23,3% và 13,3%. Biến chứng trong chụp và can thiệp động mạch vành Đường vào ĐM quay Đoạn xa ĐM quay p Biến chứng Số BN (n) Tỷ lệ (%) Số BN (n) Tỷ lệ (%) Rối loạn nhịp trong thủ thuật 3 3,3% 2 2,2% Rối loạn nhịp sau thủ thuật 0 0% 0 0% Xuất huyết 0 0% 0 0% Tái nhồi máu cơ tim 0 0% 0 0% Shock tim 5 5,6% 6 6,7% 0,983 Suy thận cấp do thuốc cản quang 3 3,3% 4 4,4% Tràn máu màng tim 0 0% 1 1,1% Xì ĐMV do Wire 1 1,1% 1 1,1% Tổng số 11 12,2% 13 13,4% Biến chứng trong chụp và can thiệp ĐMV của nhóm đường vào đoạn xa ĐM quay là 13,4% tương tự nhóm đường vào ĐM quay (12,2%), trong đó Shock tim là biến chứng thường gặp nhất, không có các biến chứng tái NMCT hay xuất huyết. Các yếu tố ảnh hưởng của chụp và can thiệp ĐMV Tỷ lệ ĐM quay Đoạn xa ĐM quay p Vị trí đường vào Số BN (n) Tỷ lệ (%) Số BN (n) Tỷ lệ (%) Thành công 86 95,55% 85 94,45% 0,875 Thất bại 4 4,45% 5 5,55% Thời gian chọc mạch (p) 0,98±0,12 1,16±0,16 0,001 Mức độ đau tại vị trí CT 1,12 ±0,71 0,6±0,32 0,000 Khó chịu tại vị trí CT 0.99±0,67 0,25±0,38 0,000 Tê bì bàn tay 0,75±0,74 0,07±0,13 0,000 Căng tức bàn tay 1,63±0,73 0,51±0,37 0,000 Thời gian đau sau can thiệp (giờ) 1,88±1,4 0,98±0,33 0,000 Thời gian nới băng ép (giờ) 2±0 1,02±0,06 0,000 Thời gian nới băng ép hoàn toàn 6,14±0,91 2,44±0,5 0,000 Thời gian theo dõi sau CT 3,42±3,14 3,98±4,12 0,311 Thời gian nằm viện 5,8±4,54 6,37±5,16 0,435 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 100.2022 69
  4. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG - Tỷ lệ thành công của kỹ thuật mở đường vào hay căng tức bàn tay trong nhóm đường vào ĐM đoạn xa đm quay là 94,45% tương tự đường vào quay cao hơn nhiều so với nhóm đường vào đoạn ĐM quay là 95,55% trong đó chủ yếu là đường vào xa ĐM quay (từ 2 đến 10 lần) với độ tin cậy rất cao ĐM bên phải (>90%). > 99,99%. - Thời gian chọc mạch trong nhóm đường vào - Thời gian đau sau can thiệp, thời gian nới băng ĐM quay trung bình là 0,98±0,12, thấp hơn nhóm ép và thời gian nới băng ép hoàn toàn trong nhóm đường vào đoạn xa ĐM quay (1,16±0,16). Sự khác đường vào đoạn xa ĐM quay chỉ bằng 1/2 so với biệt này rất có ý nghĩa thống kê với p=0,000. nhóm đường vào ĐM quay với sự khác biệt rất có - Số lần chọc động mạch trung bình giữa 2 nhóm ý nghĩa thống kê (p=0,000). Thời gian theo dõi sau đường vào ĐM quay và đoạn xa ĐM quay lần lượt can thiệp, thời gian nằm viện của 2 nhóm là tương là: 1,7±0,84 và 2,37±1,16 (p=0,000). tự nhau. - Mức độ đau, mức độ khó chịu, tê bì bàn tay Các biến chứng tại vị trí đường vào can thiệp Nhóm đường vào ĐM quay Đoạn xa ĐM quay p Các biến chứng Số BN (n) Tỷ lệ (%) Số BN (n) Tỷ lệ (%) Hematoma tại chỗ 2 2,2% 0 0% Hematoma cẳng tay 2 2,2% 0 0% Chảy máu 0 0% 0 0% 0,000 Bầm tím bàn tay 14 15,6% 0 0% Bầm tím cẳng tay 2 2,2% 0 0% Tổng số 20 22,2% 0 0% - Với đường vào ĐM quay chúng tôi quan sát tuổi) 7, cao hơn nghiên cứu của Babunashvili A được 20 bệnh nhân (22,2%) có biểu hiện khó (63,2 tuổi) và thấp hơn nghiên cứu của Mizuguchi chịu như bầm tím bàn tay (15,6%), bầm tím cẳng Y (71,1 tuổi). Tuổi thường gặp nhất từ 50 - 75 tuổi tay (2,2%), hematoma tại chỗ (2,2%) và đặc biệt chiếm > 70%, tương đương với các nghiên cứu trên. có 2 bệnh nhân (2,2%) có cả bầm tím bàn tay và - Trong nghiên cứu của chúng tôi nam giới chiếm hematoma cẳng tay kèm theo. đa số >70%, tương tự với nghiên cứu của Vefalı V - Với đường vào đoạn xa động mạch quay chúng (70,6%), Yongcheol Kim (71,2%). tôi không quan sát thấy bất kỳ biểu hiện khó chịu Yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu nào như trên. Điều đó chứng tỏ rằng phương pháp - THA là yếu tố nguy cơ thường gặp nhất (> 70%) mới này đã hạn chế được rất nhiều ảnh hưởng không trong cả 2 nhóm nghiên cứu. Tỷ lệ này cao hơn tốt sau can thiệp tại vị trí đường vào mạch máu. trong nghiên cứu của Yongcheol Kim (50,8%) và của Farshad Roghani-Dehkordi (61,9%). Qua bảng BÀN LUẬN 1 nếu điều trị tích cực THA, ĐTĐ, kiểm soát tốt Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Lipid máu và bỏ thuốc lá sẽ làm giảm bệnh lý tim Tuổi và giới mạch đặc biệt là bệnh lý ĐMV. - Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 68,07 ± 10,28 Bệnh cảnh lâm sàng trước chụp động mạch vành tuổi tương tự nghiên cứu của Gasparini (67,8 ± 5,1 - Bệnh nhân bị HCVC chiếm đa số (94,5% trong 70 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 100.2022
  5. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG nhóm đường vào ĐM quay và 78,9% trong nhóm bệnh nhân thất bại, còn 50% còn lại chọc mạch đường vào đoạn xa ĐM quay) cao hơn nghiên cứu thành công, nhưng không thể luồn được dây dẫn của Grigorios Tsigkas 47,9% và nghiên cứu của lên ĐM quay 9. Yongcheol Kim 43,9%. Đánh giá ảnh hưởng của vị trí đường vào đối với Tỷ lệ biến chứng trong quá trình chụp và can thiệp bệnh nhân trong chụp và can thiệp ĐMV. động mạch vành - Thời gian chọc mạch trung bình trong nhóm - Biến chứng của nhóm đường vào đoạn xa ĐM đường vào ĐM quay và đoạn xa ĐM quay lần lượt quay chiếm 13,4% tương tự đường vào ĐM quay là 0,98±0,12 phút và 1,16±0,16 phút với p=0,001. (12,2%), biến chứng hay gặp nhất là Shock tim Thời gian chọc mạch đoạn xa ĐM quay trong (6,7% và 5,6%,), suy thận cấp do thuốc cản quang nghiên cứu của chúng tôi nằm trong khoảng trung (4,4% và 3,3%), rối loạn nhịp trong thủ thuật (2,2% bình của nhiều nghiên cứu trên thế giới (0,78 phút và 3,3%), xì ĐMV do Wire (1,1%) và đặc biệt có - 3,9 phút). 1 biến chứng nguy hiểm nhất đó là tràn máu màng - Số lần chọc động mạch trung bình trong nhóm tim do vỡ ĐM vành (ĐM liên thất trước), tuy chỉ đường vào ĐM quay và đoạn xa ĐM quay trong chiếm 1 tỷ lệ nhỏ (1,1%) nhưng có thể gây tử vong nghiên cứu lần lượt là: 1,7 ± 0,84 và 2,37±1,16. Sự ngay nếu không xử trí kịp thời. khác biệt này rất có ý nghĩa thống kê với p=0,000. Các yếu tố ảnh hưởng của chụp và can thiệp ĐMV Số lần chọc mạch này tương tự với nghiên cứu của Vị trí đường vào của chụp và can thiệp ĐMV Michael Koutouzis 1,6 ± 1,2 so với 2,4 ± 1,7 (p
  6. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG quay bên trái, đặc biệt nếu bệnh nhân béo phì và bác đã giảm được rất nhiều ảnh hưởng không tốt đối với sĩ không đủ cao). bệnh nhân tại vị trí đường vào mạch máu trong và - Nghiên cứu của chúng đều tôi thấp hơn nghiên sau can thiệp. cứu của Farshad Roghani-Dehkordi (3,0 ± 1,6 ở - Một phân tích tổng hợp của Chendi Liang gồm thời điểm ngay sau can thiệp, 1,6 ± 1,3 ở thời điểm 14 nghiên cứu, với 9.054 bệnh nhân đã chỉ ra rằng sau can thiệp 1h, 0,8 ± 0,1 ở thời điểm sau can thiệp so với đường vào ĐM quay: thời gian tháo dụng cụ 4 giờ). Tương đương nghiên cứu của Shinsuke cầm máu của đường vào đoạn xa ĐM quay ngắn Mori: ĐM quay 2,0 ± 2,8 so với đoạn xa 1,3 ± 1,8). hơn (−66,62 phút, 95CI [−76,68, −56,56]), tỷ lệ - Thời gian đau sau can thiệp, thời gian nới băng tắc động mạch quay thấp hơn (1,7% so với 4,6%), ép và thời gian nới băng ép hoàn toàn trong nhóm tỷ lệ tụ máu (1,8% so với 2,1%,) và co thắt ĐM quay đường vào đoạn xa ĐM quay lần lượt là 0,98±0,33 thấp hơn (2,6% so với 3,4%) từ đó cho thấy rằng giờ; 1,02±0,06 giờ; 2,44±0,5 giờ thấp hơn gần một đường vào đoạn xa ĐM quay thoải mái hơn và an nửa so với nhóm đường vào ĐM quay (1,88±1,4; toàn hơn cho bệnh nhân 10. 2±0; 6,14±0,91) với p=0,000. Đặc biệt chúng tôi có thể nới và bỏ hoàn toàn băng ép sau chưa đến KẾT LUẬN 2,5 h so với hơn 6h của nhóm đường vào ĐM quay. Tỷ lệ thành công của mở đường vào đoạn xa Tương tự nghiên cứu của Yaowang Lin thời gian ĐM quay cao (94,5%), mức độ đau, khó chịu, tê tháo băng ép: 150,5±0,5 phút trong nhóm đường bì, sưng nề, bầm tím bàn tay thấp và các biến chứng vào đoạn xa ĐM quay và 210,6±60,5 phút trong tại vị trí chọc mạch bằng không, thời gian cầm máu, nhóm đường vào ĐM quay với p=0,032; và nghiên thời gian nới - bỏ băng ép ngắn (bằng 1/2 đường cứu của Jun-Won Lee, thời gian cầm máu là 151,8 ± ĐM quay), can thiệp được các tổn thương ĐMV 39,9 phút. phức tạp. Do đó đường vào này hoàn toàn có thể là Các biến chứng tại vị trí đường vào can thiệp lựa chọn thay thế cho đường vào ĐM quay truyền - Biến chứng tại đường vào động mạch quay là thống. Như rất nhiều nghiên cứu trên thế giới đã 22,2% so với 0% đường vào đoạn xa động mạch khẳng định: Đường vào đoạn xa ĐM quay là “tương quay. Điều đó chứng tỏ rằng phương pháp mới này lai của can thiệp tim mạch”. SUMMARY Objective: To evaluate the feasibility and results of using distal radial access in coronary angiography and intervention. Subjects and methods: Including 180 patients with indications for percutaneous coronary angiography and intervention at Cardiology Institute - Bach Mai Hospital, from August 2020 to October 2021, divided into 2 groups of 90 patients. access to the radial artery and 90 patients used the distal radial access. The patients were followed up for a short time during their hospital stay. Results: Mean age was 68.07 ± 10.28 years old, Male/Female > 2/1. Hypertension is the most common risk factor (>70%), acute coronary syndrome (> 80%) of which STEMI accounts for > 13%. The results of coronary angiography and intervention through the distal radial artery have a success rate of 100%, complications in the procedure 13.3% (equivalent to radial artery), no local complications during and after the intervention, the rate 0% 72 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 100.2022
  7. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG mortality. The success of the distal radial access procedure was 94.5% equivalent to that of traditional access (95.5%), pain severity, discomfort, numbness, swelling, and bruising of the hand and The complications at the puncture site are zero, the hemostasis time, and the time to completely loosen and remove the compression bandage (about 1/2 the traditional way) have brought a lot of comfort to both patients. and the doctor intervened, reducing local complications, reducing the rate of radial artery occlusion, preserving the radial artery and hand for the patient. Therefore, this is a technique with high feasibility, applicability and safety. This entry is considered “The Future of Cardiovascular Intervention”. Keywords: radial artery, distal radial artery, coronary angiography and intervention. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Liu J, Fu XH, Xue L, Wu WL, Gu XS, Li SQ. A comparative study of transulnar and transradial artery access for percutaneous coronary intervention in patients with acute coronary syndrome. J Intervent Cardiol. 2014;27(5):525-530. doi:10.1111/joic.12134 2. Roghani F, Shirani B, Hashemifard O. The effect of low dose versus standard dose of arterial heparin on vascular complications following transradial coronary angiography: Randomized controlled clinical trial. ARYA Atheroscler. 2016;12(1):10-17. 3. Roghani Dehkordi F, Hashemifard O, Mansouri R, dehghani A, Akbari M. Merits of more distal accesses in the hand for coronary angiography and intervention. In:; 2017. 4. Habib RH, Dimitrova KR, Badour SA, et al. CABG Versus PCI: Greater Benefit in Long-Term Outcomes With Multiple Arterial Bypass Grafting. J Am Coll Cardiol. 2015;66(13):1417-1427. doi:10.1016/ j.jacc. 2015.07.060. 5. Venkitachalam L, Kip KE, Selzer F, et al. Twenty-year evolution of percutaneous coronary intervention and its impact on clinical outcomes: a report from the National Heart, Lung, and Blood Institute-sponsored, multicenter 1985-1986 PTCA and 1997-2006 Dynamic Registries. Circ Cardiovasc Interv. 2009;2(1):6-13. doi:10.1161/ CIRCINTERVENTIONS.108.825323. 6. Hamandi M, Saad M, Hasan R, et al. Distal Versus Conventional Transradial Artery Access for Coronary Angiography and Intervention: A Meta-Analysis. Cardiovasc Revasc Med. 2020;21(10):1209-1213. doi:10.1016/j.carrev.2020.03.020. 7. Norimatsu K, Kusumoto T, Yoshimoto K, et al. Importance of measurement of the diameter of the distal radial artery in a distal radial approach from the anatomical snuffbox before coronary catheterization. Heart Vessels. 2019;34(10):1615-1620. doi:10.1007/s00380-019-01404-2. 8. Vefalı V, Sarıçam E. The Comparison of Traditional Radial Access and Novel Distal Radial Access for Cardiac Catheterization. Cardiovasc Revasc Med. 2020;21(4):496-500. doi:10.1016/j.carrev.2019.07.001. 9. Ferdinand Kiemeneij. Left distal transradial access in the anatomical snuffbox for coronary angiography (ldTRA) and interventions (ldTRI) - EuroIntervention. Accessed October 15, 2021. 10. Liang C, Han Q, Jia Y, Fan C, Qin G. Distal Transradial Access in Anatomical Snuffbox for Coronary Angiography and Intervention: An Updated Meta-Analysis. J Intervent Cardiol. 2021; 2021:7099044. doi:10.1155/2021/7099044. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 100.2022 73
nguon tai.lieu . vn