Xem mẫu

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12 LỨA TUỔI MGB  Giáo viên thực hiện : Tên GV : Lưu Thị Sinh ­ Hoàng Thị Thúy­ Nguyễn Thị Loan Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3         Tuần 4 Hoạt động (Từ 04/12 ­ 08/12) (Từ 11/12 ­ 15/12) (Từ 18/12 ­ 22/12)   (Từ 25/12 ­ 29/12)  Đón trẻ * Cô đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình: ăn ngủ, sức khoẻ của trẻ; nhắc nhở trẻ chào cô, chào ông bà  Điểm danh bố mẹ; nhắc nhở trẻ xếp dày dép, đồ dùng cá nhân vào nơi quy định ­ Luyện kỹ năng: chào hỏi, cất đồ dùng các nhân, Gắp bông bằng loại gắp to, gấp khăn, cách kéo khoá áo  bằng bộ học cụ, rót ướt(bình nhựa có vòi), đi dày­dép quai hậu bằng dáp dính. ­ Cho trẻ nghe các bài hát: Cháu yêu cô thợ dệt, lý đất Giồng, đàn vịt con, gà trống mèo con và cún con, biết làm gì,  chú khỉ con, gà gáy le te… ­ Chơi đồ chơi theo ý thích Thể dục  *TDS: Khởi động: Theo nhạc chung toàn trường sáng ­ Trọng động:          Thứ 2,4,6( tập không dụng cụ)                                             Thứ 3,5(tập với dụng cụ)    ­ Hô hấp: Thổi bóng, ngửi hoa                                         ­ Hô hấp: Thổi bóng, ngửi hoa.  ­ Tay, vai: Đưa 2 tay dang ngang, ra phía trước               ­ Tay, vai:   2 tay đưa lên cao, gập xuống vai  ­ Chân:  Đứng, khụy gối                                                   ­ Chân:  Đứng, khụy gối  ­ Bụng, lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên                 ­ Bụng, lườn:  Đứng cúi về trước.                                     ­ Bật:    Bật tại chỗ.                                                            ­ Bật:    bật  chụm tách chân                                                    ­ Hồi tĩnh:  Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập.  * Trò chuyện, thảo luận với trẻ về nội dung của các bức tranh về nghề sản xuất( nghề nông), nghề nón truyền  thống * Cho trẻ xem băng hình thảo luận về tên gọi, đồ dùng, sản phẩm của nghề nông, nghề nón * Cho trẻ quan sát hình ảnh về một số con vật trong gia đình, sống trong rừng và cho trẻ gọi tên các con vật, nói  Trò truyện lên ích lợi của các con vật qua đó giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ chúng. * Trò chuyện, đàm thoại để trẻ kể về các con vật có trong gia đình trẻ. * Gợi ý để trẻ bắt chước tiếng kêu của các con vật gần gũi. * Trò chuyện với trẻ về ngày 22/12 
  2.           Tạo hình  Tạo hình Tạo hình  Tạo hình Nặn củ cà rốt Trang trí cái nón Vẽ gà con ­ Vẽ những bộ phận còn thiếu  T2 ( Mẫu) ( Đề tài) (Mẫu) của con voi và tô màu cho đẹp        (Sách bé tập vẽ trang   ( Đề tài)       13)   (Sách bé tập vẽ trang 13)  Hoạt động    HĐKP             HĐKP HĐKP HĐKP học T3       Nghề trồng lúa    Nghề làm nón Gà trống, gà mái Con voi, con khỉ  Thể dục  Thể dục  Thể dục Thể dục VĐCB: Ném xa bằng  VĐCB: Trườn theo  VĐCB: Tung bóng cho cô ­ VĐCB:   Chạy nhanh 10m 2 tay hướng thẳng ( khoảng cách 2m)  ­ TCVĐ: Kéo cưa lừa sẻ T4 T/CVĐ: Mèo đuổi  T/CVĐ: Bịt mắt bắt dê. T/C: Gà trong vườn rau chuột LQVT       LQVT                 LQVT  LQVT T5 Đếm trên đối tượng  Đếm trên đối tượng  Đếm trên đối tượng trong  Đếm trên đối tượng trong  1,2 trong phạm vi 3 phạm vi 4 phạm vi 5    Âm nhạc  LQVH  Âm nhạc  LQVH NDTT:VĐ minh họa  Dạy trẻ đọc thơ: ­ NDTT: Dạy hát: Gà   Nghe kể chuyện: Bác gấu con  “Cháu yêu cô chú  Các cô thợ trống mèo con và cún con và 2 chú thỏ công nhân” Tg:  Tg: Thy Ngọc Nhạc và lời: Thế Vinh (Sưu tầm)  Hoàng Văn Yến ­ NDKH:  Nghe hát: Gà  T6  NDKH: Nghe hát:  gáy le te “Lý đất Giồng” dân  Dan ca cống khao ca Nam bộ ­TC: Vui theo điệu nhạc  Trò chơi âm nhạc:  Tai ai tinh
  3. *HĐCMĐ: Quan sát  *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: Quan sát tranh con  tranh về nghề trồng  Hoạt động ngoại khóa Quan sát tranh một số con  voi, con khỉ lúa Thăm quan nghề nón  vật nuôi trong gia đình *TCVĐ: Con thỏ Hoạt động  *TCVĐ: Chung sức truyền thống nhà bạn  *TCVĐ:  Mèo đuổi chuột *Chơi tự chọn: T2 ngoài trời *Chơi tự chọn: Minh Trang  *Chơi theo ý thích: ­ Chơi với đồ chơi ngoài trời ­ Chơi với đồ chơi  ­ Chơi với đồ chơi ngoài  ngoài trời và đồ chơi  trời và đồ chơi mang theo. mang theo. *HĐCMĐ:  Quan sát  *HĐCMĐ: Thăm quan  *HĐCMĐ: *HĐCMĐ:  vườn rau.  trong khu vườn cổ tích  Thăm quan trong khu  Thăm quan nhà bếp *TCVĐ: Gà trong  *TCVĐ : Mèo đuổi  vườn cổ tích *TCVĐ: Kiến chuyển hàng vườn rau chuột. * HĐ lao động: Nhổ cỏ,  *Chơi tự chọn: T3 *Chơi tự chọn: *Chơi theo ý thích: chăm sóc vườn rau ­ Chơi với cát và nước ­ Chơi với đồ chơi  ­ Chơi với bóng, vòng *Chơi tự chọn: ngoài trời và đồ chơi  ­ Chơi ở khu nhà liên hoàn mang theo. T4 *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ: *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ:    Thăm quan nhà bếp Hát vđ bài hát: Cây bắp  Vẽ phấn trên sân Thăm quan khu vườn cổ tích *TCVĐ: Bịt mắt bắt  cải *TCVĐ:  dung dăng dung  *TCVĐ:  dung dăng dung dẻ dê  *TCVĐ:  Gà trong  dẻ *Chơi tự chọn: *Chơi Theo ý thích: vườn rau *Chơi tự chọn: ­ Chơi với đồ chơi ngoài trời  ­ Chơi với đồ chơi   *Chơi theo ý thích: ­ Chơi với đồ chơi ngoài  ngoài trời và đồ chơi  ­ Chơi với đồ chơi  trời và đồ chơi mang theo. mang theo. ngoài trời và đồ chơi  mang theo.
  4. *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ:   Quan sát tranh về   Vẽ phấn trên sân Hoạt động giao lưu vđ  Hát vđ bài: Đố bạn nghề trồng rau * HĐ Lao động: Nhặt  với  lớp C1 *TCVĐ:  Mèo đuổi chuột * HĐ Lao động:  lá, tười cây VĐ: “Trườn theo hướng  *Chơi tự chọn: T5 Nhặt lá, tười cây *Chơi tự chọn: thẳng” ­ Chơi với đồ chơi ngoài trời *Chơi tự chọn: ­ Chơi với đồ chơi  T/C: tung bóng vào rổ ­ Chơi với đồ chơi  ngoài trời và đồ chơi  ngoài trời và đồ chơi  mang theo. mang theo. *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ: *HĐCMĐ:  *HĐCMĐ:  Đọc thơ: Cây bắp  Nghe  hát: Bài ca  ­ QS bầu trời và trò  Làm con vật từ là cây  cải Thanh Oai chuyện về thời tiết *HĐ Lao động: nhỏ cỏ, tưới  *TCVĐ  VĐTN:  Tập đi đều. *TCVĐ: Rồng rắn lên  cây T6 Dung dăng dung dẻ Trò chơi: Ai nhanh  mây *Chơi tự chọn: *Chơi tự chọn: nhất  *Chơi tự chọn: ­ Chơi với đồ chơi ngoài trời  ­ Chơi với cát và  *Chơi tự chọn: ­ Chơi với cát và nước và đồ chơi mang theo. nước ­ Chơi với đồ chơi  ngoài trời Hoạt động  * Góc trọng tâm:  chơi góc  (T1) Khám phá: Quan sát và khám phá một số sản phẩm của nghề nông: Gạo, ngô, khoai, các loại rau.  (T2)Tạo hình: Tô màu, vẽ, in, trang trí, cắt, gấp cái nón  (T3)Xây dựng: Lắp ghép hình, xếp hình từ các hình khối. Xây nhà, trang trại chăn nuôi, ao cá, vướn rau, vườn  bách thú. (T4)Toán: đếm trên các đối tượng từ 1 đến 5, ghép hình con xâu, làm quen vói số linh hoạt * Góc phân vai: Chơi : Bác sĩ thú y, của hàng ăn uống, Siêu thị, thời trang của bé, đầu bếp giỏi.  * Thực hành cuộc sống: Chuyển hạt bằng thìa nhỏ, rót khô(bình không vòi), cài khuy nhỏ, cách vắt  khăn(khăn xô), rót ướt bằng bình nhựa có vòi(rót ra bát).(kỹ năng mới) * Góc tạo hình: Vẽ, trang trí, tô màu, xếp hình trang trí bằng hột hạt, bằng que về các con vật, là các con vật từ lá  khô
  5. * Góc Xây dựng: Xây nhà, trang trại chăn nuôi, ao cá, vướn rau, vườn bách thú, công viên. * Góc âm nhạc: Vận động theo nhạc, hát những bài hát : Đàn gà con, chú gà trống gọi, gà trống mèo con và cún  con, voi làm xiếc. Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau từ các dụng cụ âm nhạc. Góc tranh truyện: Đọc thơ, xem truyện tranh, làm bộ sưu tập về các con vật, làm nhân vật rối. * Góc khám phá: Xem tranh ảnh về sự ra đời và phát triển của gà con, xem hình ảnh các con vật, thí nghiệm, trải  nghiệm tìm vật nổi, vật chìm, theo dõi sự phát triển của cây, hạt,  * Góc toán: trên các đối tượng từ 1 đến 5, ghép hình con xâu, làm quen vói số linh hoạt *Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ, tưới cây, lau lá cây, trồng cây, reo hạt ­ Biết tên một số món ăn hàng ngày được chế biết từ thịt, trứng, tôm, cua, cá.. ­ Cho trẻ kể tên một số món ăn hàng ngày, biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất đối với sức khoẻ ­ Thực hiện một số thói quen văn minh trong khi ăn: Biết mời cơm cô và bạn, không bốc thức ăn, xúc ăn gọn gàng HĐ ăn, ngủ,  ­ Nghe kể chuyện: Cây rau của thỏ út.(sưu tầm) VS Rèn kỹ năng: cầm bát, cầm thìa, cách xúc cơm, cách bê bát, cất bát (mức độ 1) cách rửa tay, cách lau mặt  trước khi ăn và lau miệng sau khi ăn, cách mời cơm trước khi ăn (Ở lớp, ở nhà), cách bê ghế xúc miệng nước  muối *Đọc đồng dao:  * Hướng dẫn kỹ năng  * Xem vi deo giáo dục   * Hướng dẫn kỹ năng mới: Cách  HĐ chiều Bàn tay đẹp mới: Rót khô( bình không  kỹ năng sống: tư thế  vắt khăn, khăn xô * Hoạt động ở các  vòi) khi chào hỏi * Giải câu đố về các con vật T2 góc * Hoạt động ở các góc. * Chơi trò chơi: Con  * Hoạt động ở các góc rùa * Hoạt động ở các  góc T3 * Hướng dẫn kỹ  * Làm quen với vđ:  * Hướng dẫn trẻ  kỹ  * Hướng dẫn kỹ năng mới: Rót ướt  năng mới: Chuyển  Trườn theo hướng thẳng năng: Cài khuy nhỏ bằng bình nhựa có vòi hạt bằng thìa nhỏ * Hoạt động với sách, bổ  * Hoạt động ở các  * Hoạt động ở các góc. * Hướng dẫn trò  sung bài cho trẻ góc chơi: Con thỏ * Hoạt động ở các góc. * Hoạt động ở các  góc
  6. * Bổ sung bài cho  * Quan sát tranh giáo dục  * Quan sát tranh  * Hát, vđ bài : đàn vịt con trẻ kỹ năng sống: Những  hướng dẫn trẻ kỹ  * Hoạt động ở các góc * Hướng dẫn trò  việc bé nên làm, không  năng tự phục vụ bản  *Bổ sung bài cho trẻ  chơi: Người làm  nên làm thân: Mặc áo phông,  T4 vườn * Hoạt động ở các góc mặc quần, mặc áo  * Hoạt động ở các  * Bổ sung bài cho trẻ. khoác. góc  * Bổ sung bài cho trẻ  * Quan sát tranh  *Làm quen với bài thơ:  * Làm quen với bài  * Làm quen với truyện: Bác gấu  giáo dục kỹ năng  Các cô thợ hát: Gà  trống mèo  con và 2 chú thỏ sống: Bé thực hiện  *Hoạt động ở góc, bổ  con và cún con * Tổ chức sinh nhật cho các cháu  T5 nếp sống văn minh sung bài cho trẻ. * Cho trẻ nghe các bài  tháng 12 hát, làn điệu dân ca  * Chơi ở các góc theo  ý thích. * Cho trẻ nghe các  * Cùng cô làm đồ dùng * Đọc thơ.  * Nghe hát : “Cò lả” dân ca Đồng  bài hát, làn điệu  * Cùng cô vệ sinh, sắp    “Đàn gà con” Bằng Bắc Bộ. VĐ theo nhạc bài  T6 dân ca xếp đồ dùng, đồ chơi. Tg: Phạm Hổ “Đàn vịt con”. Trò chơi “tiếng  * Lau dọn đồ chơi * Vệ sinh lớp cùng cô hát của ai” ­ Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ ­ Nêu gương bé ngoan Chủ đề, SK  Nghề sản xuất Nghề truyền thống Một số vật nuôi  Một số con vật trong rừng. các nội  (nón chuông) trong gia đình  dung có LQ  Đánh giá  kết quả  thực hiện
  7.                                            Phương trung, ngày 23 tháng 11 năm 2017                                      Hiệu phó TMGV:                                                           Lê Thị Kim Hoàn                                                                                                                                 Nguyễn Thị Loan                                                              Giáo viên thực hiện : Lưu Thị Sinh                                                               Thứ 2 ngày 04 tháng 12 năm 2017 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu Tạo hình 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1. Ôn định tổ chức. Nặn củ cà rốt ­ Trẻ biết cách  ­ Mô hình vườn cà rốt Cho trẻ tham quan vườn cà rốt của bác nông dân và trò  ( Mẫu) chia đất, lăn dài,  ­ Vật mẫu ( 2­3 vật) chuyện với trẻ về ích lợi của việc ăn rau, củ đối với  vút nhọn để nặn  ­ Đầu, đĩa có bài hát  cơ thể. thành hình giống  ­ Giai điệu bài hát: Cháu  Hôm nay cô con mình cùng nặn thật nhiều củ cà rốt để  củ cà rốt. yêu cô chú công nhân tặng bác nông dân nhé. 2.Kỹ năng: ­ Bàn trưng bày sản  2. Phương pháp, hình thức tổ chức. ­ Trẻ chia đất, lăn  phẩm HĐ1. Quan sát vật mẫu. dài, vút nhọn để  ­ Que chỉ. ­ Củ cà rốt này như thế nào? Bạn nào nhận xét: Thân  nặn thành củ cà  * Đồ dùng của trẻ: củ cà rốt như thế nào? hình dáng ra sao? màu sắc như 
  8. rốt theo mẫu. Đất nặn, bảng con khăn  thế nào?( Thân tròn, dài, hơi cong, phía cuống hơi to  ­ Nhận xét được  lau hơn rồi vút nhỏ dần xuống…) sản phẩm của  Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi HĐ2. Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát: mình và của bạn. Cô vừa nặn cô vừa hướng dẫn trẻ cách nặn (Cô chọn  3. Giáo dục: màu đất giống như màu của củ cà rốt, đất có màu vàng  ­ Trẻ hứng thú  cam, sau đó cô chia một lượng đất vừa phải, cô nhẹ  tham gia vào hoạt  nhàng lăn dài đất và nặn sao cho phía đầu hơi to hơn  động      phía đuôi củ cà rốt, cô nắn sao cho thật giống củ cà rốt  ­ Có ý thức giữ gìn  mẫu, cô chọn màu xanh để làm lá...) sản phẩm ­ Cho trẻ quan sát mẫu mở rộng và gợi mở ý tưởng  của trẻ ­ Cho trẻ thao tác cách nhào đất, lăn đất... trên không. * Vận động bài “ Bác nông dân”( dựa trên nền nhạc bài  “Cháu yêu cô chú công nhân” HĐ3. Trẻ thực hiện: Cho trẻ về chỗ ngồi, mở nhạc nhỏ bài” Lớn lên cháu  lái máy cày” ­ Cô bao quát động viên trẻ để tạo ra sản phẩm đẹp ­ Giúp đỡ những trẻ còn chưa biết cách chia đất và  nặn. HĐ4. Trưng bày sản phẩm Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm cho cả lớp cùng  xem, cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn ­ Con thích sản phẩm nào? Vì sao con thích? 3. Kết thúc: Cô nhận xét chung cả lớp và khen động  viên trẻ Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................
  9. ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm..... Thứ  3 ngày 05 tháng 12 năm 2017 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu HĐKP 1. Kiến thức * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức.  Nghề trồng  ­ Trẻ biết được  ­ Máy vi tính, Máy chiếu  Giới thiệu khách. lúa công việc của Bác  các hình ảnh Bác nông  ­ Cô và trẻ hát bài “Bác nông dân” trên nền nhạc bài  nông dân là làm  dân đang làm việc.  “cháu yêu cô chú công nhân”. việc trên cánh  ­ Giai điệu bài hát: Cháu  Cô con mình vừa hát bài hát nói về ai? Các con có biết  đồng để làm ra hạt  yêu cô chú công nhân,  bác nông dân làm những công việc gì không?
  10. gạo      và các loại  lớn lên cháu lái máy cày  Các bác nông dân làm rất nhiều công việc, như chăn  rau củ.  ­ Sản phẩm của nghề  nuôi, trồng trọt...tạo ra nhiều sản phẩm cho mọi  ­ Trẻ hiểu được  nông(thóc) người,  để biết hơn về nghề trồng lúa hôm nay cô con  quá trình làm ra  ­ Tranh ảnh bác nông dân mình cùng tìm hiểu về nghề trồng lúa nhé. hạt gạo của Bác  * Đồ dùng của trẻ. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: nông dân ­ Bức tranh bác nông dân HĐ1. Quan sát hình ảnh và đàm thoại  ­ Trẻ biết được  ­ Bút màu. ­ Mời trẻ ngồi theo nhóm quan sát và thảo luận về  những công việc  tranh ảnh công việc của bác nông dân vất vả Bác nông  ­ Cô hỏi trẻ về những bức tranh trẻ vừa được quan sát dân làm hàng ngày Các con vừa quan sát tranh về ai? Bác nông dân đang  2. Kĩ năng làm gì? ­ Trẻ trả lời câu  ­ Để hiểu rõ hơn công việc của nghề trồng lúa cô mời  hỏi rõ ràng, đủ  các con về chỗ ngồi và hướng lên màn hình nào. câu. ­ Cô bật máy chiếu hình ảnh các bác nông dân đang làm  ­ Trẻ nhanh nhẹn,  việc cho trẻ xem và hỏi trẻ khéo léo và chơi  ­ Cô lần lượt bật máy chiếu các  hình ảnh lên cho trẻ  được trò chơi. xem lại và kết hợp đàm thoại cùng trẻ trên máy 3. Giáo dục +Hình ảnh1:Bác nông dân đang làm đất  ­ Trẻ biết ơn và  ­ Các con hãy nhìn xem muốn gieo cấy được, công việc  yêu bác nông dân  đầu tiên của bác nông dân là làm gì? ­ Trẻ ăn cơm hết  ­ Muốn làm được đất, các bác cần những dụng cụ gì? xuất, không làm  ­ Trong hình ảnh con thấy còn có con vật gì giúp bác  rơi vãi thức ăn nông dân làm việc? Ngày nay do nền công nghệ hiện đại đã có nhiều máy  móc như máy cày, ... giúp các bác nông dân làm ra  nhiều sản phẩm nông nghiệp  ­cho trẻ xem tranh máy cày đang cày ruộng và giới  thiệu cho trẻ biết máy cày +Hình ảnh 2 : Gieo mạ ­ Sau khi làm đất xong bác nông dân làm gì?
  11. ­ Để cho cây lên xanh tốt thì các bác phải làm gì nhỉ?  +Hình ảnh 3:Chăm sóc cây lúa ­ Bác nông  đang làm gì? ­ Để cây lúa lớn nhanh bác phải chăm sóc cho cây lúa  như: Nhổ cỏ, bón phân… ­ Nhờ sự chăm sóc của bác nông dân cây lúa lớn nhanh  và cho bông nặng hạt +Hình ảnh 4: Gặt lúa ­ Cô cho trẻ xem tranh bác nông dân đang gặt lúa ­ Các con nhìn xem bác nông dân đang làm gì? ­ Khi gặt lúa xong bác nông dân bó lúa thành từng bó  mang về để tuốt lúa.  +Hình ảnh 5: phơi thóc ­ Sau khi tuốt lúa xong thì các bác còn phải phơi thóc  nữa đấy  Khi thóc đó được phơi khô đem đi xát mới  thành hạt gạo. Cô khái quát lại: Để làm ra hạt lúa hạt gạo công việc  đầu tiên của các bác nông dân là làm đất tơi xốp, sau  khi đất tơi xốp các bác sẽ gieo mạ, Muốn cây lúa tốt  các bác phải chăm sóc cho cây, khi lúa chín các bác sẽ  gặt lúa và phơi lúa.  ­ Ngoài nghề trồng lúa ra nghề nông còn có nghề trồng  trọt và chăn nuôi nữa đấy. + Giáo dục trẻ: Các con có yêu quý bác nông dân  không?  Giáo Dục trẻ biết nhớ ơn, quý trọng Bác nông dân.Trân  trọng những sản phẩm do bác làm ra, khi ăn phải ăn  hết xuất, không lãng phí thức ăn hàng ngày. ­ Vừa rồi cô thấy các con học rất giỏi cô thưởng cho  các con một món quà đặc biệt
  12. ­ Mời 1 trẻ lên mở hộp quà: Trong hộp quà có gì? thóc  do ai làm ra? Cô con mình cùng giúp bác nông dân vận  chuyển thóc về qua trò chơi chung sức nào. HĐ2.Trò chơi : Trò chơi 1:  Chung sức   Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội vận chuyển những  bao thóc đi theo đường hẹp mang về rổ cho bác nông  dân, trong một bản nhạc đội nào vận chuyển được  nhièu bao thóc hơn là đội đó chiến thắng. *Trò  chơi 2 : Nhanh và khéo Cho trẻ về bàn tô tranh vẽ về bác nông dân.  3. Kết thúc  Nhận xét, khen trẻ. Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....                                                                                                           Thứ 4 ngày 06 tháng 12 năm 1017
  13. Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu  Thể dục 1. Kiến thức: * Chuẩn bị của giáo  1. On định tổ chức   VĐCB: Ném  ­ Trể biết tên vận  viên: ­ Trò chuyện với trẻ về việc ăn đủ chất và chăm tập  xa bằng 2 tay động “Ném xa bằng  ­ Trang phục mặc quần  thể dục để có một cơ thể khỏe mạnh. T/CVĐ: Mèo  2 tay”, biết cần  áo thể thao. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. đuổi chuột phải có sự phối hợp  ­ Vạch xuất phát, 2­ 3  HĐ1. Khởi động: ( Đội hình vòng tròn): trên nền nhạc  tay, mắt và định  túi cát, sắc xô bài  « Đố bạn » hướng để ném xa ­ Nhạc bài hát: “cháu  ­ Cho trẻ khởi động bằng cách di chuyển, đi chậm, đi  ­ Trẻ biết cách chơi  yêu cô chú công nhân,  nhanh, hai tay chống hông lần lượt từng chân một dậm  trò chơi: Mèo đuổi  My heart will go on” gót, chạy chậm, chạy nhanh chuột  * Chuẩn bị của trẻ: ­ Các con đã thực hiện xong phần khởi động của mình,  2. Kỹ năng: ­ Trang phục sạch sẽ  mời các con lên lấy dụng cụ và thực hiện bài đồng  ­ Trẻ đứng tự nhiên  gọn gàng diễn cùng cô nào. trước vạch xuất  ­ Qủa bông ­ Về đội hình 3 hàng ngang phát, hai chân rộng  ­ 20 túi cát HĐ2. Trọng động: ( Tập với quả bông ) bằng vai, hai tay  * BTPTC cầm túi cát đơ cao  + Động tác 1: Tay – vai: 2 tay đưa lên cao, chân bước  lên đầu và ném  sang ngang rộng bằng vai. ( tập 4 lần, 4 nhịp)  mạnh về phía trước + Động tác 2: Chân: 2 tay đưa ra phía trước, chân khụy  ­ Trẻ chơi được trò  gối ( tập 2 lần, 4 nhịp) chơi “ Mèo đuổi   + Động tác 3: Bụng: 2 tay đưa lên cao, chân bước sang  chuột” ngang rộng bằng vai, cúi người xuống( tập 2 lần, 4  3. Thái độ: nhịp)  ­ Trẻ hứng thú, tích  + Động tác 4: Bật: 2 tay đưa ra phía trước, lên cao, kết  cực, đoàn kết tham  hợp bật tách khép chân ( tập 2 lần, 4 nhịp) gia vào hoạt động,  * Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diên  tham gia vào trò  cách nhau khoảng 3m chơi. * VĐCB “ Ném xa bằng hai  tay” Hôm nay cô dạy các con một vận động mới đó là vđ “ 
  14. Ném xa bằng hai tay” ­ Để thực hiện được vận động này các con chú ý cô  thực hiện nhé ­ Cô làm mẫu lần 1 ­ Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích cách thực hiện ( Tư thế chuẩn bị: cô đứng tự nhiên trước vạch xuất  phát, hai chân rộng bằng vai, hai tay cầm túi cát đơ cao  lên đầu và ném mạnh về phía trước) ­ Mời 2 trẻ lên tập thử ­ Tổ chức cho cả lớp luyện tập. Lần 1: Lần lượt 1 trẻ một lượt tập( ném 1 lần) ­ Cô chú ý sửa kỹ năng cho trẻ. Lần 2: 1 trẻ tập ( ném 2 – 3 lần) .Cổ vũ, động viên trẻ. ­    Cô khen động viên trẻ Vừa rồi cô thấy chúng mình rất giỏi, cô thưởng cho  chúng mình một trò chơi. * Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột” Cách chơi: Các con nắm tay nhau đứng thành vòng  tròn, một bạn đóng giả làm mèo và một bạn đóng giả  làm chuột, khi nào các bạn bắt đầu đọc bài “Mèo đuổi  chuột” thì bạn chuột sẽ chạy thật nhanh và bạn mèo  sẽ phải đuổi bắt bạn chuột. ­  Nếu bạn chuột bị bạn mèo bắt được thì bạn chuột  sẽ phải nhảy lò 2 cò một vòng. Nếu kết thúc bài thơ  mà 2 bạn vẫn chưa bắt được nhau thì cả lớp sẽ nhốt 2  bạn trong vòng tròn, 2 bạn sẽ phải nhường cho 2 bạn  khác chơi HĐ3. Hồi tĩnh Cô mở nhạc “My heart will go on”  cho trẻ cảm nhận. ­ Chúng mình đã cảm nhận được giai điệu của nhạc 
  15. chưa? Mời 2 bạn ghép thành một đôi và cùng khiêu  vũ nào. 3.Kết thúc Nhẹ nhàng chuyển hoạt động. Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....
  16.                                                                   Thứ 5 ngày 07 tháng 12 năm 2017 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu LQVT      1. Kiến thức: II. Chuẩn bị: 1. Ổn định tổ chức. Đếm trên đối  ­ Trẻ nhận biết  * Đồ dùng của cô: ­ Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” tượng 1,2 được 3 màu cơ  ­ Bài giảng điện tử. ­ Cô con mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến ai? bản (xanh, đỏ,  ­ Nhạc bài: “Cháu yêu cô  ­ Chú công nhân làm gì? vàng) chú công nhân, nhà của  2. Phương pháp, hình thức tổ chức. ­ Trẻ biết đếm  tôi”. HĐ1. Ôn nhận biết 1 và nhiều: trên các đối tượng  ­ Que chỉ. ­ Bác nông dân đã mang gì đến cho chúng mình đây: đến 2.  ­ 2 mô hình nhà + Các con thấy có mấy củ xu hào?  ­ Trẻ nhận biết  * Đồ dùng của trẻ: + Có bao nhiêu củ khoai tây? các nhóm đối  ­ Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng:1  + Có mấy cây bắp cải?  tượng có số lượng  quả cam màu đỏ, 2 quả  + Có bao nhiêu củ cà rốt? (Kiểm tra, đếm – cả lớp  là 1, 2. cam màu xanh , 2 quả  cùng đếm) ­ Trẻ biết cách  cam màu vàng. HĐ2. Đếm trên đối tượng 1,2 chơi trò chơi “Tìm  ­ Bảng (đủ cho mỗi trẻ  ­ Về dự lớp mình hôm nay chú công nhân còn tặng cho  nhà, nhanh và  một cái) mỗi bạn một rổ đồ dùng đấy, cô mời các con nhẹ  đúng” ­ Bút sáp  nhàng lên lấy đồ dùng mang về chỗ ngồi nào. 2. Kỹ năng:  ­ Thẻ chấm tròn có số  ­ Trong rổ của các con có gì?(quả cam) ­ Nói đúng màu  lượng là 1, 2 ­ Các con tìm cho cô quả cam màu đỏ xếp ra nào
  17. sắc. ­ Nhóm rau củ có số  ­ Trong rổ của các con còn quả cam màu đỏ nào không? ­ Trẻ đếm từ 1­2  lượng là 1,2 vẽ trên  ­ Các con đếm cho cô xem chúng mình xếp được mấy  không bỏ sót, đếm  giấy. quả cam màu đỏ?( 1) không lặp lại các  ­ Mời cá nhân trẻ đếm, cả lớp đếm đối tượng. ­ 1 quả cam tương ứng với mấy chấm tròn? ­ Nêu được kết  ­ Các con chọn thẻ có một chấm tròn xếp tương ứng  quả về số lượng  với một quả cam nào. của nhóm đồ vật  ­ Cô cũng xếp được quả cam màu đỏ đấy, các con đếm  có số lượng là 1, 2. xem cô xếp được mấy quả cam màu đỏ?và một quả  ­ Chơi được trò  cam thì cô chọn thẻ có mấy chấm tròn? chơi: “Tìm nhà,  ­ Các con đếm và cất quả cam màu đỏ nào. nhanh và đúng” ­ Các con tìm cho cô những quả cam màu xanh xếp ra  3. Thái độ: nào. ­ Trẻ tích cực tham  ­ Các con đếm xem mỗi bạn xếp được bao nhiêu quả  gia các hoạt động,  cam màu xanh? lấy cất đồ dùng  ( 1 – 2 có 2 quả cam màu xanh)cho cá nhân trẻ đếm, cả  đúng nơi quy định. lớp đếm ­ 2 quả cam tương ứng với mấy chấm tròn? ­ Cô đố các con chọn tìm được thẻ có 2 chấm tròn  trong rổ xếp tương ứng ra nào. ­ Cô cũng xếp được những quả cam màu xanh đấy, các  con đếm cùng cô xem cô xếp được mấy quả cam màu  xanh? Và cô chọn thẻ có mẫy chấm tròn xếp tương  ứng? ­ Các con vừa cất vừa đếm quả cam màu xanh và thẻ  chấm tròn vào rổ nào? ­ Các con tìm và xếp cho cô những quả cam màu vàng   ra nào ­ tương tự cô cho trẻ đếm, nhận biết nhóm và đặt thẻ  chấm tròn tương ứng
  18. ­ Củng cố lại trên bài giảng  ­ Vừa rồi cô thấy chúng mình rất giỏi, chúng mình cất  đồ dùng về bàn cô thưởng chúng mình một trò chơi. HĐ3. Trò chơi.  T/C1:  Tìm nhà: Cách chơi. Mỗi bạn chọn cho mình một thẻ có gắn 1  hoặc 2 chấm tròn, các con hát theo nhac, sau khi nhạc  tắt cô hô « tìm nhà tìm nhà » thì các con chạy thật  nhanh về đúng nhà có số chấm tròn giống số chấm tròn  có trong thẻ của mình. ­ Luật chơi: Ai về nhầm nhà sẽ phải nhảy bằng 2 chân  về đúng nhà của mình. Cô cho trẻ chơi 2 lần ( lần 2 cho trẻ đổi thẻ) T/C 2:   Nhanh và đúng. Các con ngồi lại đây với cô và nghe cô hướng dẫn nào.  Ở trò chơi này cô chia các con thành từng nhóm, các  con  hãy thật nhanh đếm số lượng của từng nhóm rau  củ trong bức tranh và nối với số chấm tròn tương ứng. 3.  Kết thúc: ­ Gọi trẻ lại với cô ­ Cô nhận xét, khen động viên trẻ. Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....
  19. Thứ 6 ngày 08 tháng 12 năm 2017 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu Âm nhạc 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức NDTT:VĐ  ­ Trẻ  biết tên bài  ­ Trang phục biểu diễn. ­ Trò chuyện về    công việc của bố, mẹ  trẻ  và công  minh họa  hát “Cháu yêu cô  ­ Đàn, máy tính,đầu, loa,  việc của nghề nông.  “Cháu yêu cô  chú công nhân” Tg:  đĩa có giai điệu bài hát   2. Phương pháp, hình thức tổ chức. chú công  Hoàng Văn Yến,  “Cháu yêu cô chú công  * Trò chơi “ Tai ai tinh” nhân” Tg:  biết tên bài hát “Lý  nhân”, “Lý đất Giồng”. ­ Cô con mình cùng chơi trò chơi với những ngón tay  Hoàng Văn  đất Giồng” dân ca  ­ Mô hình vườn rau và  đẹp nhé. Yến         Nam bộ một số dụng cụ của  ­ Cách chơi: Các con hãy tập đánh đàn bằng 10 ngón  NDKH: Nghe  ­ Trẻ biết cách vđ  nghề nông làm từ  tay xuống nền và lắng nghe nhạc. Khi cô đánh đàn thì  hát: “Lý đất  minh hoạ theo lời  nguyên vật liệu phế  các con sẽ đánh đàn cùng cô. Khi cô dừng lại, nhạc tắt 
  20. Giồng” dân ca  bài hát "Cháu yêu  thải.. thì các con không đánh nữa và khi nhạc nhanh thì các  Nam bộ            cô chú công nhân". * Đồ dùng của trẻ: con đánh đàn nhanh, nhạc chậm thì các con đánh đàn  Trò chơi âm  ­ Biết cách chơi trò  ­ Trang phục gọn gàng. chậm. nhạc: Tai ai  chơi “ Tai ai tinh” ­ Nơ ( đủ cho mỗi trẻ). ­ Thi đua xem tai ai tinh đánh đàn theo tiếng nhạc của  tinh 2.Kỹ năng: ­ Ghế cho trẻ ngồi. cô nhé. Các con đã rõ chưa? đã sắn sàng chưa? ­ Hát đúng giai  ­ Các con chơi trò chơi rất giỏi, cô mời các con về chỗ  điệu và vận động  của mình nào. minh họa theo lời  * NDTT: Vđ bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Tg:  bài hát “Cháu yêu  Hoàng Văn Yến cô chú công nhân”,  ­ Vừa rồi các con đã lắng nghe tiếng nhạc và chơi trò  tự nhiên khi biểu  chơi rất giỏi. Cô còn có một giai điệu bài hát rất hay  diễn. nữa đấy, các con chú ý lắng nghe xem đó là giai điệu  ­ Biết thể hiện  của bài hát nào nhé.(Cô mở giai điệu bài hát  cảm xúc khi nghe  “Cháu yêu cô chú công nhân”)  nhạc, nghe cô và  ­ Các con vừa được nghe giai điệu của bài hát nào?  bạn hát. ­ Cô con mình cùng hát bài hát này nhé  ­ Trả lời một số  ­ Để bài hát hay hơn vui nhộn hơn thì các con sẽ làm  câu hỏi to, rõ ràng. gì? Bạn nào biết, bạn nào có thể nói lên cách vận động  ­ Rèn trẻ có kỹ  của mình? năng cất đồ dùng  ­ Cô chốt lại ý của trẻ. gọn gàng. ­ Ngoài cách vận động vỗ tay, lắc lư, dậm chân, nhún  3.Thái độ: nhảy cô còn có một cách vận động khác đấy, đó là vận  ­ Biết chú ý lắng  động minh hoạ theo lời bài hát đấy. nghe cô và bạn hát ­ Cô vđ cho trẻ quan sát ( Kết hợp nhạc) ­ Hứng thú tham  ­ Cô biểu diễn xong rồi. Các con thấy cách vận động  gia biểu diễn cùng  của cô như thế nào? Để biểu diễn được giống cô các  cô con quan sát cô biểu diễn nhé. ­ Lần 1 cô vđ chậm (không nhạc) ­ Lần 2 cô vđ kết hợp nhạc ­ Cô thấy bạn nào cũng đang muốn được biểu diễn 
nguon tai.lieu . vn