Xem mẫu

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 LỨA TUỔI MGL 5­ 6 TUỔI LỚP A4 Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan­ Lê Thị Thúy Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Chỉ số đánh giá  Hoạt động (Từ 2/10 –  (Từ 09/10 –  (Từ 16/10 –  (Từ 23/10 –  6/10) 13/10) 20/10) 27/10) Đón trẻ *   Cô   đoń   tre:̉   Quan   tâm,   trao  5 đôỉ   vơí   phụ    huynh   về  sưć   khoẻ   cuả   trẻ,  hỏi   trẻ   về   các        thứ trong tuần  Thể dục sáng Quan   sát   nhăć   nhở  trẻ  :  Chào   cô,   chào   ông   bà,   bố   mẹ,   chào   bạn   khi   đến  lớp  và  ra   về,   cất   ba   lô,  cất giầy dép. ­Cho trẻ nghe  các bài hát về  gia đình. Xem  ảnh gia đình  của các bạn  mang đến; chơi  đồ chơi theo ý  thích....
  2. ­ Thứ: 2,4,6 :  * Khởi động :  Đi   các   kiểu  chân   và   chạy  thay đổi tốc độ  theo nhạc * Trọng động:   Tập   thể   dục  theo nhạc: ­ Hô hấp: Thổi  nơ   +Tay:   2   tay  đánh   chéo   ra  trước,   sau.(   3l  x8 nhịp)  +   Chân   :  Đưa  ra   phía   trước,  sang   ngang,   ra  sau  (   2l   x   8  nhịp)  +   Lườn:  Quay  sang   trái,   sang  phải kết hợp tay  chống   hông  (Quay   người  900)  (   3lx8  nhịp).  +   Bật:  tách 
  3. chụm chân ­ Thứ 3,5 :  ( tập với dụng  cụ thể dục ) : +  Tay: 2 tay đánh  chéo ra trước,  sau ( 3lx 8  nhịp ) + Chân: Đưa ra  phía trước,  sang ngang, ra  sau ( 2lx 8  nhịp) + Bụng: Hai  tay lên cao, cúi  gập người  xuống ( 3lx 8  nhịp) + Bật : + Bật:  sang   trái,   sang  phải * Hồi tĩnh: Đi  nhẹ nhàng theo  nhạc 1­ 2 vòng  Trò truyện ­ Trò chuyện  với trẻ về ngày  27, 28,36 tết trung thu ­ Trò chuyện 
  4. về cơ thể , giác  quan trên cơ  thể bé. ­ Trò chuyện  với trẻ về gia  đình thông qua  ảnh trẻ mang  tới: Nhà con ở  đâu? Gia đình  con có những  ai?  ­Trò chuyện về  cảm xúc của  trẻ khi đến lớp  trong dịp ngày  hội 20/10; về  những đồ vật,  đồ chơi trẻ  mang đến lớp.  Trò chuyện về  ngôi nhà của bé  ở. T2 Tạo hình Tạo hình Tạo hình Tạo hình Làm đèn lồng từ  Vẽ chân dung  Vẽ đồ dùng mà   Vẽ người thân  giấy bìa cứng bạn trai hoặc  bé thích trong gia đình   ( Đề tài) bạn gái  ( B2/tr2 vở bé  ( B4/tr4 vở bé  ( Đề tài) tập vẽ) tập vẽ)
  5. Hoạt  động  ( Đề tài) ( Đề  1, 35, 64,99,  học tài) 100, 117 T3    LQ chữ cái PT vận động LQ chữ cái PT vận động  Làm quen nét  VĐCB: Bật xa  Làm quen o,ô,ơ VĐCB: Đi nối  cong tròn khép  tối thiểu 50cm  bàn chân tiến, lùi kín, ( ĐGCS1) TC: Ném bóng  TC: Truyền  vào rổ bóng nước
  6. T4 HĐ Khám phá HĐ Khám phá Khám phá Khám phá Bánh nướng  Khuôn mặt bé (  Cơ thể bé  Gia đình bé bánh dẻo Mắt, mũi,  mồm, tai)  T5 LQ với toán LQ với toán LQ với toán LQ với toán Tách nhóm có  Ôn số 6 Đếm đến 7, Tách nhóm có  số lượng 6 ra  nhận biết  số lượng 7 ra  thành 2 phần  thành 2 phần  nhóm có số  bằng các cách  lượng 7, nhận  bằng các cách  khác nhau biết số 7 khác nhau T6 Văn học Âm nhạc         Văn học Âm nhạc Nghe cô kể câu  NDTT: Vỗ tay  Dạy trẻ đọc bài  NDTT: Biểu  chuyện “ Chú  theo tiết tấu  thơ diễn tổng hợp cuội cung trăng” chậm bài  “ Mẹ của em ” “ Bố là tất cả,  “Càng lớn càng  Tác giả : Trần  Múa cho mẹ  ngoan” Quang Vịnh xem, nhà mình  NDKH: Nghe  rất vui” hát: Nắm tay thân  NDKH: Nghe  thiết hát: " Mẹ yêu  TCÂN: Hãy làm  nhé” theo tôi TCÂN: Bạn  cùng nhảy múa HĐNT HĐCMĐ: Trò  HĐCMĐ:  HĐCMĐ: Hát  HĐCMĐ:  30, 119 T2 chuyện về  Quan sát bảng  vận động “  Thăm vườn cổ  ngày tết trung  dinh dưỡng Anh tý sún” tích thu TCVĐ: Ngón  TCVĐ: Ai  TCVĐ: Nhảy  TCVĐ: Múa  tay nhúc nhích nhanh đến cờ. vào nhảy ra
  7. lân HĐCMĐ:Trò  HĐCMĐ: Trò  HĐ thăm  T3 HĐCMĐ:  chuyện với trẻ  chuyện về  quan: Thăm  Quan sát cử  về thức ăn  người thân  quan gia đình  động của các  hàng ngày cho  trong gia đình  nhà bạn Minh  ngón tay trẻ bé Trí TCVĐ: Ai  TCVĐ:Thi lấy  TCVĐ: Chạy  TCVĐ: Ai nhịp  nhanh hơn bóng nhanh nhàng hơn T4 HĐCMĐ: Xếp  HĐCMĐ: Đọc  HĐCMĐ: Cho  HĐCMĐ: Vẽ  chiếc đèn ông  bài thơ “ Bé  trẻ quan sát  bạn trai, bạn  sao bằng đá,  ơi” thời tiết. gái bằng phấn  sỏi trên sân  TCVĐ: Cướp  TCVĐ: Kéo co trên sân trường.  trường cờ  TCVĐ: Gắp  TCVĐ: Kéo co bóng HĐCMĐ: Cho  HĐCMĐ: Cho  HĐCMĐ:  HĐ giao lưu:  T5 trẻ hát bài “  trẻ chăm sóc  Nghe cô kể  Giao lưu các  Chiếc đèn ông  vườn cây cảnh. chuyện tay trái,  trò chơi vận  sao ” TCVĐ: Mèo  tay phải động với các tổ  TCVĐ: Bô linh  đuổi chuột. TCVĐ: Bịt  của lớp. mắt bắt dê T6 HĐCMĐ:  HĐCMĐ: Vẽ  HĐCMĐ:  HĐCMĐ: Đọc  Quan sát thời  ngôi nhà của bé  Chăm sóc vườn  bài thơ tiết bằng phấn sân  hoa, vườn rau   “ Bé và trăng” TCVĐ: Chạy  trường của trường TCVĐ: Kéo co cướp cờ TCVĐ: Nhảy  lò cò
  8. * Chơi tự chọn: ­ Chơi với xích đu, cầu trượt, chơi với vòng . ­ Chơi nhà bóng, cầu trượt liên hoàn. ­ Chơi với xích đu, cầu trượt. Hoạt động  * Góc trọng  29, 68,  87, 96 chơi góc tâm: Xây dựng  sân khấu tết  trung thu (T1);  Vẽ bạn trai  bạn gái, in đôi  bàn tay , bàn  chân…( T2),  Xem tranh ảnh  về những  người thân  trong gia đình  bé ở( T3),  khám phá về  thực phẩm  dinh dưỡng cho  bé ( T4) ­ Góc phân vai:  Gia đình, bác  sĩ, bán hàng,  nội trợ ­ Góc thiên  nhiên: Chăm  sóc cây 
  9. ­ Góc khám  phá: khám phá  bạn trai, bạn  gái, khám phá  dinh dưỡng cho  bé, những  người thân của  bé, ngôi nhà  của bé, đồ  dùng gia đình  bé ­ Góc học tập:  Đếm, nhận bết  số 6, so sánh  các đối tượng  trong phạm vi  6, tô số 6, trang  trí số 6 bằng  len vụn, giấy  vụn..., đối  tượng có số, ô  số 6 qua các trò  chơi, trang trí  số 7 bằng cách  tô màu, giấy  vụn... đếm đối  tượng trong  phạm vi 7, viết 
  10. số 7 theo sự  hiểu biết của  trẻ  ­ Góc sách, chữ  cái: Xếp chữ  theo tranh, in  đồ chữ, trang  trí chữ cái o, ô,  ơ bằng len  vụn, kể  chuyện theo  tranh “Món quà  tặng mẹ”;  “Viết”, tô, đồ  tên người thân,  địa chỉ; tô đồ  chữ cái o,ô,ơ;  gạch chân các  chữ cái đã học  trong từ. ­ Góc nghệ  thuật: Biểu  diễn bài hát: “  Gia đình nhỏ  hạnh phúc to,  càng lớn càng  ngoan”, Vẽ tô  màu tranh về 
  11. người thân  trong gia đình,  vẽ, xé dán ngôi  nhà của bé. ­ Góc kĩ năng  sống: Dạy trẻ  kĩ năng :Rót  ướt (bình vòi  sứ), Cách cầm  kéo, dao, Rót  khô (bình có  vòi, hạt tròn),  cách cài khuy  áo (khuy cúc  vừa) bằng áo  trẻ em. HĐ ăn, ngủ,  ­ Luyện kĩ    16 VS năng cho trẻ:  + Biết cách bê  khay và chia  bát cơm cho  bạn cùng bàn ­ Luyện kĩ  năng vệ sinh  bàn ăn ( mức  độ 2), đóng mở  cửa, cách trải 
  12. chiếu, gấp  chiếu, cách  cuộn thảm  + Bé là người  lịch sự, kể  nhanh nói đúng,  kể đủ ba thứ ­ Đọc thơ: giờ  ăn, giờ đi ngủ HĐ chiều T2 ­ Cho trẻ múa  ­ Cho trẻ xem  ­ Trò chuyện  ­ Ôn kĩ năng  61 hát : chiếc đèn  video bầy mâm  về 1 số thực  cài khuy áo ông sao, ông  ngũ quả về  phẩm có ích   ( khuy cúc  tiên vui ngày tết trung  cho cơ thể bé vừa) bằng áo  ­ Xem 1 số  thu ­ Cùng cô  trẻ em hoạt động ngày  ­ Làm quen bài  chuẩn bị bài  ­ Cho trẻ đọc  tết trung thu  hôm sau. hôm sau thơ: Mẹ của  trên ti vi ­ Chơi ở các  em góc theo ý  thích.
  13. T3 ­ Tổ chức tết  ­ Dạy trẻ kĩ  ­ Cho trẻ chơi  ­ Hướng dẫn  trung thu cho  năng tập đánh  trò chơi “ Ai  trẻ tập làm 1  trẻ răng bằng mô  bắt được  số việc làm  hình bóng” vừa sức để  ­ Cùng cô làm  ­ Trò chuyện  giúp bố mẹ đồ dùng chuẩn  với trẻ về gia  ­ Xem ti vi về  bị cho tiết học  đình của trẻ các bạn nhỏ  ngày hôm sau làm việc giúp  bố mẹ những  việc đơn giản T4 Cho trẻ bổ  ­ Cho trẻ đọc  ­ Chơi ở các  ­ Cô cho trẻ hát  sung bài còn  bài thơ: “Làm  góc theo ý  bài “ Bố là tất  thiếu trong vở  anh” thích. cả, gia đình  bé học toán, bé  ­ Hướng dẫn  ­ Cùng cô  nhỏ hạnh phúc  tập vẽ, vở thủ  trẻ chơi trò  chuẩn bị đồ  to” công. chơi “ Đôi bạn  dùng hôm sau. ­ Chơi ở các  khéo”. góc theo ý  thích. T5 ­Chơi các góc  ­ Chơi các góc ­ Dạy trẻ kĩ  ­ Cho trẻ vẽ và  theo ý thích ­ Cùng cô tạo  năng xử lí khi  trang trí ngôi  ­ Cùng cô  môi trường  ho, hỉ mũi nhà theo ý thích chuẩn bị đồ  lớp. ­ Chơi các góc dùng ngày hôm  sau T6 Vệ sinh đồ  ­ Cô kể  Cho trẻ vẽ về  ­ Biểu diễn văn  dùng đồ đồ  chuyện cho  ngôi nhà của  nghệ cuối tuần  chơi các góc trẻ nghe: Chú  bé ( B3/tr3 vở  ­ Vệ sinh góc 
  14. cuội cung  bé tập vẽ) chơi trăng. ­ Vệ sinh giá  đồ chơi. ­ Nêu gương bé ngoan Chủ đề ­ SK­  Bé cần gì để   Những người   Bé vui đón tết  các nội dung  Bé là ai? lớn lên và   thân yêu trong   Trung thu có liên quan khỏe mạnh gia đình bé! Đánh giá  kết quả  thực  hiện                                                                
  15.                                                                       Phương trung, ngày .....tháng 10 năm 2017                                                                              Người duyệt                                                                                                           TMGVCN                                                               Lê Thị Kim Hoàn                                                                                                Nguyễn Thị Thu Hằng                                                                               KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I GVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành  ­ Kiến thức: ­ Đồ dùng của cô 1.Ổn định tổ chức.      Thứ 2 + Trẻ biết làm đèn lồng bằng  + 3 chiếc đèn lồng được làm  ­  Cô cho trẻ  hát bài “  Rước  03/10/2017 giấy màu bìa cứng bằng giấy bìa  màu khác nhau đèn   dưới   trăng”   trò   chuyện  Tạo hình + Biết cắt và dán chiếc đèn  + Nhạc bài hát: rước đèn  với trẻ về bài hát Làm đèn lồng từ giấy bìa cứng lồng dưới trăng, đêm trung thu ­ Các con vừa hát bài hát gì?  ( Đề tài) ­ Kỹ năng: + Giá treo tranh, que chỉ Trong   bài   hát   nói   đến   điều  + Trẻ sử dụng kéo để cắt  ­ Đồ dùng của trẻ gì?
  16. được hình tròn, các nan nhỏ  + Bút sáp, bút lông, màu  ­ Tết trung thu có những đồ  đều và đẹp nước, giấy màu, kéo, hồ dán,  chơi gì? + Dán các hình tròn không bị  khăn lau tay ­   Hôm   nay   bạn   Thỏ   cũng  nhăn mang   đến   tặng   lớp   mình   1  ­ Thái độ: món quà và để xem đó là món  + Trẻ ứng thú tham gia vào  quà   gì   thì   cô   mời   các   con  hoạt động cùng xem nhé. 2.  Phương pháp, hình thức  tổ chức *  HĐ1:   Khơi   gợi   ý   tưởng   của trẻ.  ­   Cô   cho   trẻ   quan   sát  chiếc  đèn lồng của bạn Thỏ và cho  trẻ nhận xét ­   Cô   cho   trẻ   quan   sát   chiếc  đèn lồng hình cái cốc + Cô cho trẻ  nhận xét theo ý  hiểu của mình ­   Cô   khái   quát   lại   về   đặc  điểm và màu sắc của chiếc  đèn lồng đó ­   Cô   cho   trẻ   quan   sát   chiếc  đèn lồng hình tròn + Cô mời 3­4   trẻ  nhận xét  về   đặc   điểm   màu   sắc   của  chiếc đèn lồng đó ­ Cô khái quát lại  ­   Cô   cho   trẻ   quan   sát   chiếc 
  17. đèn lồng hình con cá + Mời trẻ  nhận xét về  chiếc  đèn lồng và cô khái quát lại ­> Vậy trong 3 loại đèn lồng  mà cô cho các con quan sát thì  những bạn nào thích làm đèn  lồng   hình   con   cá,   hình   cái  cốc, hình tròn ?  ­   Cô   cho   trẻ   tự   chọn   nhóm  của mình và hướng dẫn trẻ  làm * HĐ3: Trẻ thực hiện +  Cô   cho   trẻ   về   nhóm   bàn  thực hiện, khi  làm  cô vừa đi  quan   sát   vừa   động   viên   trẻ  yếu   và   khích   lệ   trẻ   khá   để  trang trí thêm các chi tiết cho  chiếc   đèn   lồng   thêm  sinh  động hơn. *HĐ4: Trưng bày sản phẩm +   Cô   cho   trẻ   lên   treo   sản  phẩm và nhận xét sản phẩm +   Con   thích  chiếc   đèn   lồng  nào nhất? Vì sao con thích?  + Cô nhận xét chung và tuyên  dương trẻ 3.   Kết   thúc:  Múa   hát   bài   “  Đêm trung thu”
  18. ...............................................................................................................................................................................   Lưu ý  ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm…..
  19. Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành  ­ Kiến thức: ­ Đồ dùng của cô 1. Ổn định tổ chức:   Thứ 3 + Trẻ biết đặc điểm của nét  + 1 tờ giấy A3 gồm 1 cong  ­ Cô cho trẻ  chơi trò chơi “  04/10/2017 cong tròn khép kín. tròn khép kín chưa tô. Ngón tay nhúc nhích”  LQ chữ cái + Biết tô nét cong tròn khép kín  + Bảng, bút dạ màu đen + Các con vừa chơi trò chơi  Làm quen nét cong tròn khép kín. theo nét chấm mờ. + Nhạc bài hát: chiếc đèn  gì?  ­ Trẻ biết cách bê ghế, đứng  ông sao, đêm trung thu, ông  + Trò chơi này giúp ích cho  lên ngồi xuống ghế  tiên vui  các ngón tay và cơ  thể  của  ­ Kỹ năng: ­ Đồ dùng của trẻ các con? + Trẻ nêu rõ đặc điểm của  + Vở trò chơi với các chữ  ­ À đúng rồi, trò chơi “ Ngón  nét cong tròn khép kín gồm 1 nét  cái, bút chì, cong tròn khép kín  tay   nhúc   nhích   “   giúp   phát  cong tròn.. được cắt rời từ xốp màu triển các cơ  trên toàn cơ  thể  + Tô đẹp không chờm ra nét  các con đặc điểm là 2 bàn tay  chấm mờ đấy và trong buổi học hôm  ­ Trẻ bê ghế, đứng lên ngồi  nay cô hướng dẫn các con tô  xuống ghế theo đúng cô giáo  nét  cong tròn khép kín,   trước  hướng dẫn. khi để  tô được nét cong tròn  ­ Thái độ: khép kín ntn thi cô mời các  + Trẻ ứng thú tham gia vào  con lấy rổ  đồ  dùng về  chỗ  hoạt động của mình và hướng lên màn  hình xem cô có gì nào? 2. Phương pháp, hình thức  tổ chức
  20. * HĐ1: Cho trẻ quan sát nét   cong tròn khép kín trên màn   hình ­   Cô   mở   màn   hình   có  cong  tròn khép kín  và  cả   lớp  lắng  nghe cô đọc 2 lần ­ Cô mời cả lớp đọc 2­3 lần ­   Cô   mời   trẻ   nhận   xét   nét  cong tròn khép kín. ­   Vừa   rồi   cô   thấy   các   con  học   rất  giỏi  cô   thưởng  cho  các   con   1   trò   chơi   đó   là   “  Chọn nhanh nói đúng” ­ Khi cô nói đến nét nào thì  các con chọn thật nhanh giơ  cao và đọc thật to và ngược lại  ­ Cô tiến hành cho trẻ  chơi  1­2 lần * HĐ2: Hướng dẫn trẻ  tô   nét cong tròn khép kín. ­ Cô tô mẫu nét cong tròn khép  kín, vừa tô cô vừa phân tích
nguon tai.lieu . vn