Xem mẫu

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 01 LỨA TUỔI MGL 5­ 6 TUỔI LỚP A4 Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan­ Lê Thị Thúy Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 CS ĐG  Hoạt động (Từ 01/01 –  (Từ 08/01 –  (Từ 15/01 –  (Từ 22/01 –  ( Từ 29/01 ­  05/01) 12/01) 19/01) 26/01) 02/02) Đón trẻ  * Cô đón  trẻ: Quan  tâm đến sức  20  Điểm danh khỏe của trẻ;  Quan sát,  nhắc nhở trẻ  luyện kĩ        năng: Chào  cô, chào ông  Thể dục  bà, bố mẹ,  sáng chào bạn  khi đến lớp  và ra về cất  ba lô, cất  giầy dép,  thực hiện  đúng các nề  nếp lấy cất  đồ dùng   đúng  nơi qui  định. ( ĐGCS   20: Trò  chuyện với  trẻ  về một  số loại thực 
  2. phẩm và đồ  uống có hại  cho sức  khỏe) ­ Cho trẻ  xem video về  1 số con côn  trùng, một số  loài bò sát;  Cho trẻ nghe  về một số  bài hát vườn  cây của ba,  hoa kết  trái… ; chơi  đồ chơi theo  ý thích....   *   Khởi   động   :  Đi  các kiểu chân  và  chạy  thay  đổi   tốc   độ  theo nhạc. *   Trọng   động:  ­   Thứ:   2,4,6  (tập   không  dụng cụ) ­   Hô   hấp:  Thổi nơ   +Tay:  Đưa   2  tay lên cao, ra 
  3. phía   trước,  sang   2   bên. ( 3l x8 nhịp)  +   Chân   :  Ngồi   khuỵu  gối  nâng   cao  chân  ( 2l x 8  nhịp)  +   Lườn:  Đứng   cúi   về  phía   trước   ,  ngửa   ra   sau   ( 3lx8 nhịp).  + Bật: Tiến ­  lùi ­ Thứ 3,5 :  ( tập với  dụng cụ thể  dục ) : + Tay:  Co duỗi tay  kết hợp  kiễng chân  ( 3lx 8 nhịp ) + Chân:   Ngồi khuỵu  gối nâng cao  chân ( 2lx 8  nhịp) + Bụng: Hai  tay lên cao,  cúi gập  người xuống 
  4. ( 3lx 8 nhịp) +   Bật   :   +  Bật:  sang  trái,   sang  phải * Hồi tĩnh:  Đi nhẹ nhàng  theo nhạc 1­  2 vòng ­ Trò chuyện  về một số  con côn  trùng; loài bò  sát ­ Trò chuyện   Trò truyện với trẻ về  một số loại  cây lương  thực; một số  loại hoa quả;  một số loại  cây  T2 Tạo hình Tạo hình Tạo hình Nghỉ tết  Nghỉ sơ kết  Xé và dán con       Cắt và dán  Xé và dán  4, dương lịch học kì I chuồn chuồn hoa vườn cây ăn  6, 8, B12/Tr12 vở                ( Đề tài)   quả 38 thủ công B6/Tr6 vở thủ  ( Đề tài) Hoạt  động  (  Đề tài ) công B7/Tr7 vở thủ   73 học           ( ĐGCS 8   công : Dán các hình  ( ĐGCS 38:   vào đúng vị trí  Thể hiện thích   cho trước  thú trước cái  
  5. không bị nhăn) đẹp) T3 LQ chữ cái PT vận động LQ chữ cái PT vận động LQ chữ cái Làm quen chữ  VĐCB:  Trèo  Làm quen chữ  VĐCB: Ném  Trò chơi với  cái   l,m,n lên xuống  cái h,k xa bằng 2 tay  các chữ cái  thang  ­ Chạy nhanh  l,m,n,h,k ( ĐGCS 4:  18 m (ĐGCS 6: Tô  Trèo lên  TC: Tung  màu kín,  xuống thang  bóng lên cao không chờm   ở độ cao  ra ngoài   1,5m so với  đường viền   mặt đất) các hình vẽ) TC: Ném  bóng vào rổ T4 HĐ Khám  HĐ Khám  HĐ Khám  HĐ Khám  HĐ khám phá phá phá phá phá Rau cải , rau  Quá trình  Con rắn, con  Cây lúa  Quả chuối,  muống, củ xu  phát triển  cá sấu quả cam,  hào của con  quả xoài bướm 
  6. T5 LQ với toán LQ với toán LQ với toán LQ với toán LQ với toán Tạo ra quy  Ghép đôi theo  Ghép thành  Đo độ dài các  Ôn đo độ dài  tắ c cặp giống  cặp những đối  vật so sánh  1 vật bằng  nhau tượng có mối  diễn đạt kết  các đơn vị  liên quan quả đo khác nhau T6 Văn học Âm nhạc Văn học Âm nhạc Văn học Dạy trẻ đọc  NDTT :  Dạy   Nghe cô kể  Dạy trẻ đóng  NDTT: “ Dạy  bài thơ “  hát chuyện :“Sự  vận động minh  kịch  Nàng tiên   “ Làm chú  tích cây khoai  họa  “ Qủa bầu  ốc” chuồn chuồn” lang ” “ Vườn cây  tiên” Tác giả :  NDKH: Nghe  ( Theo báo  của ba” ( Phỏng theo  Phan T  hát bài:   “ Cò  họa mi) NDKH:  truyện cổ tích  Thanh Nhàn Lả” Những bông  việt nam) TCÂN: Nhìn  ( ĐGCS 73:   hoa trong vườn  hình ảnh đoán  bác điều chỉnh   tên bài hát  giọng nói và   TCÂN: Ô cửa  bí mật phù hợp với   tình huống và   nhu cầu giao   tiếp) HĐNT Nghỉ tết  Nghỉ sơ kết  HĐCMĐ: In  HĐCMĐ:  HĐ thăm  T2 dương lịch học kì I lá cây trên cát Hoạt động  quan: Thăm  112 TCVĐ:  theo ý thích  quan vườn  Nhảy bao bố trên phòng  rau nhà bạn  39 sáng tạo Đức Huy  ( ĐGCS 112:  Hay đặt ra  câu hỏi) HĐCMĐ:   HĐCMĐ:  HĐCMĐ:  HĐCMĐ:   HĐCMĐ:  Xếp các con  Quan sát vật  Tạo hình  Xếp các chữ  Quan sát thời  T3 vật bằng lá  chìm vật nổi theo ý thích số đã học  tiết cây sân  TCVĐ: Bật  TCVĐ: Đôi  bằng đá sỏi  TCVĐ: 
  7. trường xa bạn khéo trên sân  Chuyển bóng  TCVĐ:   trường  bằng thìa Chơi Bolinh TCVĐ: Kéo  co T4 HĐCMĐ:  HĐCMĐ:  HĐCMĐ:   HĐthăm  HĐLĐ:  Giao lưu trò  Quan sát thời  Xếp chữ cái  quan:  Thăm  Chăm sóc  chơi vận  tiết đã học bằng  vườn cây quan vườn  động các tổ  TCVĐ: Kẹp  hột hạt trên  cổ tích ( nhặt cỏ,  của lớp “  bóng sân trường tưới cây, bắt  Kẹp bóng,  TCVĐ: Kéo  sâu…) bật xa, ném  co (ĐGCS  bóng vào rổ” 39:Quan sát  và trò  chuyện với  trẻ  cảm xúc  khi được  chăm sóc cây  cối, con vật  quen thuộc) HĐCMĐ:    HĐLĐ: Cho  HĐCMĐ:   HĐCMĐ: Tô  HĐCMĐ:  T5 Vẽ con  trẻ chăm sóc  Vẽ các loại  màu và trang  Nặn các loại  chuồn chuồn,  vườn cây  cây bằng  trí các loại  quả mà trẻ  con ong, con  ( nhặt cỏ,  phấn trên sân  chai nhựa thích bướm bằng  tưới cây, bắt  trường TCVĐ:  TCVĐ:  phấn trên sân  sâu…) TCVĐ: Bịt  Nhảy lò cò Nhảy bao bố trường mắt bắt dê TCVĐ:  Chạy cướp  cờ T6 HĐCMĐ:  HĐCMĐ:  HĐCMĐ:  HĐ giao lưu  HĐCMĐ: Quan sát  Vẽ con  Quan sát đu  Giao lưu các  Vẽ các loại  vườn cây  khủng long  quay, cầu  trò chơi vận  rau bằng 
  8. xung quanh  bằng phấn  trượt, nhà  động lớp A4  phấn trên sân  trường trên sân  bóng và lớp A2 trường TCVĐ: Ném  trường TCVĐ: Bật  TCVĐ: Tung  lon TCVĐ: Bắt  xa bóng lên cao chước dáng  đi của con  vật * Chơi tự  chọn: ­ Chơi với  xích đu, cầu  trượt, chơi  với vòng . ­ Chơi nhà  bóng, cầu  trượt liên  hoàn. ­ Chơi với  xích đu, cầu  trượt. Hoạt động  *   Góc   trọng   chơi góc tâm: :  ( T1):  46, Xây   dựng  50 vườn   cây   ăn  67 quả, quan sát   83 trẻ   có   nhóm   bạn   chơi   thường   xuyên  (   ĐGCS   46);  (   T2):  Kĩ  năng   mới   : 
  9. Xâu dây qua  các   đối  tượng   có  khuyết   nhỏ  ( T3):  vẽ, xé  dán   ,   nặn,  cây xanh, các  loai hoa, quả,  rau  (   T4):  Làm   sách  tranh   về   các  loại   hoa,  quả,   rau...; (T5):  Trang  trí   các   số  bằng   giấy  vụn, len vụn,  ghép   các   nét  tạo thành các  hình học, sắp  xếp theo quy  tắc... ­ Góc phân  vai: Gia  đình,bán  hàng, nội trợ  (ĐGCS 50:  Thể hiện sự  thân thiện  đoàn kết với  bạn bè;   ĐGCS 67: Sử  
  10. dụng các  loại câu khác   nhau trong  giao tiếp) ­ Góc thiên  nhiên: Chăm  sóc cây  ­ Góc khám  phá: Tìm  hiểu về 1 số  con vật con  trùng ; loài  bò sát, một  số loại cây  lương thực,  cây ăn quả,  một số loại  hoa, rau… ­ Góc học  tập:+ Toán:   Đếm, nhận  bết số 9, tô  số 9, trang trí  số 9 bằng len  vụn, giấy  vụn..., đếm  theo khả  năng,  trang  trí số 9 bằng  cách tô màu,   giấy vụn...  đếm đối 
  11. tượng trong  phạm vi 9,  viết số 9  theo sự hiểu  biết của trẻ,  so sánh 3  nhóm đối  tượng trong  phạm vi... + Chữ cái:  Xếp chữ  theo tranh, in  đồ chữ, trang  trí chữ cái  b,d,đ, l,m,n,  h,k bằng len  vụn; gạch  chân các chữ  cái đã học  trong từ,  trong tên của  trẻ; làm sách  tranh các con  vật, biết kể  chuyện theo  tranh  ( ĐGCS 83:  Có hành vi  như người  đọc sách) ­ Góc nghệ  thuật: + Âm 
  12. nhạc: Biểu  diễn bài hát:  “ Làm chú  chuồn chuồn,  vườn cây  của ba, chị  ong nâu và  em bé” + Tạo hình:   Vẽ tô màu  tranh về các  con vật; vẽ,  xé dán, nặn  vườn cây,  các loại quả,  làm bông hoa  bằng tăm  bông, nắp  chai nhựa…. ­ Góc kĩ năng  sống:  Dạy   trẻ  kĩ năng :  chuyển từ  1   bát   sang   nhiều   bát,   rót   ướt   bằng   lọ   miệng   tròn   nhỏ,   xâu   khuy   áo   (   khuy   vừa)  
  13. bằng   bộ   học cụ ­ Luyện cách   kéo   khóa   áo   bằng bộ  học   cụ   và   cách   luồn   dây   bằng bộ  học   cụ ­ Luyện kĩ  năng cách  cài khuy áo  (khuy cúc  vừa) bằng áo   trẻ em. HĐ ăn, ngủ,  ­ Luyện kĩ    VS năng cho  trẻ: +  Biết  cách bê khay  và chia bát  cơm cho bạn   cùng bàn ­ Luyện trẻ  kĩ năng gấp  khăn ­ Đọc thơ:  giờ ăn, giờ đi  ngủ ­ Cho trẻ  chơi trò  chơi : 5 chú  khỉ con; 
  14. Nghe cô đọc  thơ đom  đóm, nghe cô  kể câu  chuyện quả  bầu tiên HĐ chiều T2  ­ Cho trẻ  ­ Cho trẻ  ­ Cho trẻ làm  nặn các loại  nặn, trang trí  sách , tranh  Nghỉ tết  Nghỉ sơ kết  quả mà bé  các chữ cái  truyện về  dương lịch   học  thích  đã học :  các loại qua,  kì I ­ Bổ sung 1  l,m,n,h,k qua, rau mà  số bài tập  ­ Luyện kĩ  trẻ biết. còn thiếu  năng gấp  ­ Luyện kĩ  18 trong vở  quần áo năng chải tóc 59 toán, tập vẽ,  ( ĐGCS 59:  thủ công Chấp nhận  ­ Cùng cô  sự khác biệt  80 chuẩn bị bài  giữa người  hôm sau khác và  93 mình)
  15. T3 ­Dạy trẻ tô  ­Cho trẻ xem  ­ Dạy trẻ tô   ­ Luyện kĩ  ­ Chơi ở các  nét cong hở  hình ảnh  nét khuyết  năng gấp  hoạt động  phải, cong  video về  trên, nét  khăn, xâu dây  góc  hở trái  động vật loài  khuyết dưới  qua khuyết,  ­Sắp xếp đồ  ( bài 4/tr6 vở  bò sát ( bài 5/tr7 vở chải và buộc  dùng đồ chơi  bé tô bé vẽ) ­ Cùng cô  bé tô bé vẽ) tóc  gọn gàng ( ĐGCS 80:  làm đồ dùng  ­ Chơi hoạt  ( ĐGCS 18:   Thể hiện sự  chuẩn bị cho  động góc quan sát trẻ  thích thú đối  tiết học ngày  biết giữ  với sách) hôm sau quần áo đầu  ­ Làm quen  tóc gọn gàng   bài mới hôm  không?) sau ­ Chơi hoạt  động góc  T4 ­ Cho trẻ  ­ Nghe cô kể  ­  Cho trẻ  ­ Cho trẻ  Dạy trẻ  hát  câu chuyện  xem video  xâu khuyết  chơi một số  “ làm chú  “ Qủa bầu  về một số  các chữ cái  trò chơi “  chuồn  tiên” điệu múa  đã học  ếch thi tài,  chuồn; chị  ­ Làm quen  dân gian  ( l,m,n,h,k) làm như chú  ong nâu và  cách vận  việt nam  ­ Làm quen  cò, cáo và  em bé” động minh  bài: hạt thóc  bài mới thỏ” ­ Làm quen  họa bài hát: “  vàng, múa  ­ Chơi hoạt  bài mới Vườn cây  gáo dừa… động góc của ba” ­ Vệ sinh góc  chơi T5 ­ Chơi ở các  ­ Tổ chức  ­ Cho trẻ làm  ­ Dạy trẻ  ­ Ôn kĩ năng  hoạt động  cho trẻ chơi  bài trong vở  gấp hoa  luồn dây qua  góc  1 số trò chơi  bài tập toán  bướm bằng  khuyết,  ­Sắp xếp đồ  “ cột chun,  ( B7/tr7) giấy màu chuyển hạt  dùng đồ chơi  gắp bóng,  ­ Cho trẻ  ­ Sắp xếp đồ  từ 1 bát sang  gọn gàng tung bóng lên  trang trí chữ  dùng đồ chơi  nhiều bát
  16. cao” cái và con số  các góc ­ Tập đóng  ­ Chuẩn bị  đã học. kịch truyện “  bài hôm sau Qủa bầu  tiên”  T6 ­ Vệ sinh đồ  ­ Cho trẻ  ­ Cho trẻ tạo  ­ Cho trẻ  ­ Biểu diễn  dùng đồ đồ  xem video  hình theo ý  xem video về  văn nghệ  chơi các góc quá trình phát  thích cách trồng  cuối tuần  ­ Dạy trẻ  triển của con  ­ Làm quen  rau sạch  ­ Vệ sinh góc  làm quen với  khủng long bài hôm sau ­ Nghe cô hát  chơi điệu múa  ( ĐGCS 93:  “ Những  Lào qua bài “  Nhận ra quá  bông hoa  sắc hoa chăm  trình phát  trong vườn  pa” triển của  Bác” con vật) ­ Vệ sinh giá  đồ chơi. ­ Nêu gương bé ngoan cuối ngày Chủ đề ­  Một số loại   SK­ các nội   Một số con  Một số loại   Loài bò sát cây lương   Một số loại rau dung có liên  côn trùng hoa, quả thực quan Đánh giá  kết quả  thực  hiện                                                                                                                 Phương trung, ngày 25 tháng 12 năm 2017                      Người duyệt                                                                                                           TMGVCN                                                       
  17.        Lê Thị Kim Hoàn                                                                                                Nguyễn Thị Thu Hằng                                                                     KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I GVTH: Lê Thị Loan Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 ­ Kiến thức: ­ Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức  02/ 1/ 2018 +Trẻ  nhận biết và phát âm  +Đài đĩa bài hát “Ngày tết  ­ Cô cho trẻ hát bài “ Ngày  LQ chữ cái chữ cái  l,m,n trong tiếng. quê em, bánh chưng xanh” tết quê em” Làm quen chữ  l,m,n + Trẻ biết so sánh đặc  ­ Màn hình ti vi, Powepoint + Các con hát bài hát gì?  điểm chữ cái  l,m,n hình ảnh  Trong bài hát nói về ngày  + Biết chơi các trò chơi  “ Lì xì, mứt tết, hoa đào nở” gì? theo yêu cầu của cô ­ Các thẻ chữ cái l,m,n 2. Phương pháp hình thức  ­ Kĩ năng  ­ Đồ dùng của trẻ:  tổ chức + Trẻ tìm thành thạo các  + Thẻ chữ cái  l,m,n *HĐ1: Cho trẻ làm quen  chữ cái  l,m,n thông qua  ­ 2 bao tải để chơi trò chơi chữ cái l tranh, hình ảnh, các trò chơi ­ Tranh có chứa chữ cái  ­ Cô cho trẻ  xem hình ảnh  +Trẻ phát âm to,rõ ràng l,m,n “Lì xì” + Chơi các trò chơi theo yêu  ­ Dưới hình ảnh cô có cụm  cầu của cô. từ “Lì xì” ­ Thái độ ­ Cho trẻ đọc to 2­ 3 lần +Trẻ hứng thú học ­ Cho trẻ tìm chữ cái đã học  +Trật tự trong khi chơi ­ Mở hình ảnh chữ cái “ l”  xuất hiện,  ­ Cô giới thiệu chữ cái “l”  trong từ “Lì xì”
  18. ­ Cô phát âm 2  lần và cho  trẻ phát âm 2­3 lần với  nhiều hình thức khác nhau ­ Cho tổ nhóm , cá nhân phát  âm ( Chú ý sửa sai cho trẻ) ­ Cho trẻ nhận xét chữ cái “  l”  ­> Cô chính xác lại: Chữ “   l” gồm 1 nét xổ thẳng gọi là  chữ “ l ”, mời cả lớp phát  âm lại 1 lần và mô phỏng  chữ trên không. ­ Cô giới thiệu chữ cái “ l  ”in hoa, chữ cái “ l” in  thường và chữ cái “ l”  viết  thường,  ­ Cả lớp đọc lại nào. * Làm quen chữ cái “ m” ­ Chữ cái nào các con vừa  được học ?  ­ Mở hình ảnh xuất hiện  chữ cái “ m” và hỏi trẻ bạn  nào biết chữ cái này rồi? ­  Cô cho trẻ xem hình ảnh “  Mứt tết ” ­ Dưới hình ảnh cô có cụm  từ “ Mứt tết ” ­ Mời cả lớp đọc ­ Cho trẻ đếm trong cụm từ 
  19. có bao nhiêu chữ cái?  ­ Cho trẻ lên chỉ chữ cái  đứng thứ 1. Vậy chữ cái  đứng thứ 1 là chữ gì? ­ Cô giới thiệu chữ cái “ m”  và đọc cho trẻ nghe 2 lần ­ Cho trẻ đọc 2­3 lần “ m  ” ­ Mời tổ,  nhóm, cá nhân  đọc ( chú ý sửa sai cho trẻ ) ­ Cho trẻ nhận xét chữ “ m”  ­> Cô chính xác lại: Chữ “  m” gồm 1 nét xổ thẳng và 2  nét móc xuôi được gọi  là  chữ” m”, mời cả lớp đọc  lại ­ Cô giới thiệu chữ cái “ m  ”in thường và chữ cái “ m”   viết thường ­ Cả lớp đọc lại nào? * Làm quen chữ cái “ n ” ­ Cô cho trẻ xem hình ảnh  hoa đào nở  ­ Cô mở hình ảnh “ Hoa  đào nở” ­ Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần  ­ Mời cả lớp đọc 2 lần  ­ Cô giới thiệu chữ cái “ n”  trong từ  “ Hoa đào nở”
  20. ­ Cô phát âm chữ c ái “ n”  cho trẻ nghe 2 lần ­ Mời cả lớp phát âm 3­4  lầ n ­ Mời tổ, nhóm, cá nhân  phát âm ­ Cho trẻ nhận xét chữ cái “  n”  ­ Cô chính xác lại : Chữ “  n” gồm 1 nét xổ thẳng và 1  nét móc xuôi. ­ Mời cả lớp đọc lại 1 lần  * so sánh chữ cái  “ l và  m” ­ Cho trẻ nhận xét đặc  điểm giống và khác nhau  của 2 chữ cái “ l và m” ­ Cô chính xác lại:  2 chữ  cái “ l và m”  giống nhau :  đều có 1 nét xổ thẳng , khác  nhau chữ “ m” gồm 2 nét  móc xuôi. ­ Mời trẻ đọc lại 1 lần   * So sánh  chữ “ m và n ” ­ Mời trẻ lên nhận xét đặc  điểm của 2 chữ cái ( cho trẻ  nhận xét điểm khác nhau  của 2 chữ trước)  ­> Cô nhấn mạnh lại: 2 chữ 
nguon tai.lieu . vn