Xem mẫu

  1.                             KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 1 LỨA TUỔI MGB  Giáo viên thực hiện : Tên GV :  Hoàng Thị Thúy­ Nguyễn Thị Loan ­ Lưu Thị Sinh  Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3         Tuần 4 Tuần 5 Hoạt động (Từ 01/1 ­ 05/1) (Từ 08/1 ­ 12/01) (Từ 15/1 ­ 19/1)   (Từ 22/1 ­ 26/1)  (Từ 29/1 ­ 02/2) Đón trẻ * Cô đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình: ăn ngủ, sức khoẻ của trẻ; nhắc nhở trẻ chào cô, chào ông bà  Điểm danh bố mẹ; nhắc nhở trẻ xếp dày dép, đồ dùng cá nhân vào nơi quy định ­ Luyện kỹ năng: Chuyển hạt bằng thìa nhỏ, rót khô(bình không vòi), cài khuy nhỏ, cách vắt khăn(khăn  xô), rót ướt(bình nhựa có vòi). ­ Cho trẻ nghe các bài hát: Cá vàng bơi, con chuồn chuồn, quả, lý cây xanh, cây bắp cải... ­ Chơi đồ chơi theo ý thích *TDS: Khởi động: Theo nhạc chung toàn trường Thể dục  ­ Trọng động:     sáng      Thứ 2,4,6( tập với quả bông)                                             Thứ 3,5(tập với nơ)    ­ Hô hấp: Hít vào, thở ra                                                         ­ Hô hấp: Thổi bóng, ngửi hoa. ­ Tay, vai: 2 tay sang ngang, song song trước mặt                  ­ Tay, vai:   2 tay đưa sang ngang, đưa lên cao ­ Chân:  Đứng, khụy gối                                                          ­ Chân:  Đứng, khuỵu gối  ­ Bụng, lườn:  2 tay chốn hông, soay người sang 2 bên.        ­ Bụng, lườn: Đứng cúi về trước  ­ Bật:    Bật tại chỗ.                                                                 ­ Bật: bật chụm tách chân                                                 ­ Hồi tĩnh:  Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập.  * Cho trẻ xem hình ảnh về một số động vật sống dưới nước, con con trùng(tôm, cá, cua, ốc, ong, bướm, muỗi). * Cho trẻ quan sát các hình ảnh và trò chuyện với trẻ về một số loại cây, loại hoa, loại quả và loại rau. Trò truyện * Trò chuyện, thảo luận về một số đặc điểm nổi bật của một số loại cây, loại hoa, loại quả và loại rau. * Trò chuyện với trẻ về ích lợi của một số cây, rau, củ, quả và mối quan hệ đơn giản giữa cây với môi trường  sống.
  2. Hoạt động  Nghỉ tết dương lịch  Tạo hình  Tạo hình  Tạo hình  Tạo hình học Trang trí con ong Xé và dán tán cây Nặn quả cam Vẽ theo nét chấm  T2 ( Đề tài)       (Đề tài) (Đề tài) mờ và tô màu quả  Sách thủ công (T8) chuối. (mẫu) Sách bé tập vẽ(T10)    HĐKP HĐKP HĐKP HĐKP HĐKP Con cá Chép Con ong Cây đỗ xanh Qủa Cam Cây rau bắp cải T3       Thể dục  Thể dục  Thể dục  Thể dục  Thể dục  ­ VĐCB: chạy thay    VĐCB: Đi kiễng  VĐCB: Tập đập, bắt  ­ VĐCB:   Bật xâu   ­ VĐCB: Ném  đổi tốc độ theo hiệu  gót. bóng với cô 10­ 15cm trúng đích bằng 1  T4 lệnh T/CVĐ: Chuyền   T/C: Sút bóng vào   ­ TCVĐ: Tung  tay.   ­ TCVĐ: mèo đuổi  bóng gôn bóng vào rổ.   ­ TCVĐ: Mèo  chuột đuổi chuột T5         LQVT          LQVT            LQVT  LQVT   LQVT Gộp 2 nhóm đối  Ôn đếm trên đối  Gộp 2 nhóm đối  Ôn đếm trên đối  Gộp 2 nhóm đối  tượng có tổng là 3  tượng trong phạm  tượng có tổng là 4 và  tượng trong phạm vi  tượng có tổng là 5  và đếm, tách ra           vi 4 đếm, tách ra  5 và đếm, tách ra       
  3.  Âm nhạc          LQVH Âm nhạc  LQVH  Âm nhạc  ­ NDTT: Dạy hát :  Dạy trẻ đọc thơ:  ­ NDTT: Nghe hát:  Dạy trẻ đọc thơ: Hồ  ­ NDTT: Biểu  Cá vàng bơi Rong và cá Cây trúc xinh sen diễn văn nghệ:  Tg: Nguyễn Hà Hải Dân ca quan họ Bắc  Bắp cải xanh,  ­ NDKH: Nghe hát:  Ninh. quả, lý cây xanh T6 “cò lả”  dân ca Đồng  ­ NDKH: vđ theo  ­ NDKH: Nghe  Bằng Bắc Bộ  nhạc bài “Cây bắp  hát: Hoa thơm  ­ T/CÂN: Vui theo  cải” bướm lượn điệu nhạc ­TC: Kiến bò  ­TC: Ai nhanh  nhất *HĐCMĐ: Thăm  *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: * HĐ lao động:  quan nhà bếp Quan sát sự phát  Quan sát cây xấu Nhổ cỏ, chăm sóc  *TCVĐ: Con thỏ triển của cây từ hạt *TCVĐ: Mèo  vườn rau Hoạt động  *Chơi tự chọn: *TCVĐ:  Reo hạt đuổi chuột  *Chơi theo ý  T2 ngoài trời ­ Chơi với đồ chơi  *Chơi theo ý thích: *Chơi tự chọn: thích: ngoài trời và đồ  ­ Chơi với đồ chơi  ­ Chơi với đồ chơi  ­ Chơi với đồ chơi  chơi mang theo. ngoài trời và đồ chơi  ngoài trời ngoài trời và đồ  mang theo. chơi mang theo. T3 *HĐCMĐ: Quan sát  *HĐCMĐ: Làm  *HĐCMĐ: *HĐ Lao động  Tổ chức giao lưu  con cua các con vật từ là   Quan sát Vẽ phấn  Nhổ cỏ, chăm sóc  các trò chơi vận  *TCVĐ: Bịt mắt bắt  cây trên sân vườn rau động dê. *TCVĐ : Mèo đuổi  *TCVĐ: Reo hạt *Chơi tự chọn:  (Sút bóng vào gôn *Chơi tự chọn: chuột. * Chơi tự chọn:  ­ Chơi với cát và  Thi ném bao cát ­ Chơi với đồ chơi  *Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi  nước Xúc sắc kỳ diệu) ngoài trời và đồ chơi  ­ Chơi với bóng,  ngoài trời và đồ chơi  mang theo vòng mang theo.
  4. *HĐCMĐ: Thăm                                     * HĐ lao động: Nhổ  Cho trẻ hoạt động  *HĐCMĐ: quan trong khu vườn  Tổ chức giao lưu  cỏ, chăm sóc vườn  trên phòng sáng  In lá cây bằng màu  cổ tích các trò chơi vận  rau tạ o nước *TCVĐ: Xúc sắc kỳ  động *Chơi tự chọn:  *TCVĐ:  Mèo  T4 diệu  (tung bóng vào rổ ­ Chơi với đồ chơi  đuổi chuột *Chơi Theo ý thích: ném vòng cổ chai ngoài trời và đồ chơi   *Chơi tự chọn ­ Chơi với đồ chơi  chuyền bóng) mang theo. ­ Chơi với đồ chơi  ngoài trời và đồ chơi  ngoài trời. mang theo. * HĐ Lao động:  *HĐCMĐ: Hoạt động giao lưu  *HĐCMĐ: In lá  *HĐCMĐ: Nhặt lá, tười cây  Vẽ phấn trên sân vđ  lớp C1 cây bằng màu   Quan sát vườn rau *Chơi theo ý thích: *TCVĐ: Xúc sắc  VĐ: Truyền bắt  nước *TCVĐ  Chơi với đồ chơi  kỳ diệu bóng theo hàng  *TCVĐ:  Mèo  Cây cao, cỏ thấp T5 ngoài trời và đồ chơi  *Chơi theo ý thích: ngang đuổi chuột *Chơi tự chọn: mang theo. ­ Chơi với cát và  T/C: sút bóng vào  *Chơi tự chọn: ­ Chơi với đồ chơi  nước gôn ­ Chơi với đồ chơi  ngoài trời  ngoài trời *HĐCMĐ: Làm các   Tổ chức giao lưu  *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: Quan  * HĐ Lao động:  con vật từ lá cây các trò chơi dân  ­ QS bầu trời và trò  sát vườn hoa Nhặt lá, tười cây *TCVĐ  gian chuyện về thời tiết *TCVĐ: thi cắm  *Chơi tự chọn: Thả đỉa ba ba  (Mèo đuổi chuột *TCVĐ: Xúc sắc kỳ  hoa ­ Chơi với cát và  T6 Bịt mắt bắt dê *Chơi tự chọn: diệu *Chơi tự chọn: nước ­ Chơi với cát và  Thả đỉa ba ba) *Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi  nước ­ Chơi ở nhà chơi  ngoài trời và đồ  liên hoàn chơi mang theo. Hoạt động  * Góc trọng tâm:  chơi góc  (Tuần 1)  Tạo hình: Vẽ, trang trí, tô màu, xếp hình trang trí bằng hột hạt, bằng que về các con vật  (Tuần 2)  Góc tranh truyện: Đọc thơ, xem truyện tranh, làm bộ sưu tập về các con vật, làm nhân vật rối.  (Tuần 3)   khám phá: Cho trẻ múc nước, đổ nước, tưới cây, thí nghiệm, trải nghiệm theo dõi sự phát triển của 
  5. cây, hạt: nảy mầm, ra lá và lớn lên. Quan sát, cầm, sờ, ngửi, gọi tên, nhận xét về thân cây, lá, hoa, quả về màu  sắc, kích thước, hình dạng, mô tả thảo luận một số dấu hiệu nổi bật của chúng (Tuần 4)   Xây dựng: Lắp ghép hình, xếp hình từ các hình khối. Xây vườn hoa, công viên cây xanh, vườn rau. (Tuần 5)   Toán:Chọn hình theo mẫu, phân loại quả theo dấu hiệu màu sắc, đếm trên đối tượng đến 5, Gộp 2  nhóm đối tượng có tổng là 3,4,5 và đếm, tách ra                                                                                                               * Góc phân vai:  Chế biến các món ăn từ các loại cá, rau, củ, Chơi đóng vai: Bán hàng, bán các loại rau, củ, quả  và một số thực phẩm được chế biến từ các loại rau, củ, quả * Thực hành cuộc sống : Xâu dây qua các đối tượng có lỗ tròn, trải đầu cho búp bê, cách mặc áo chui đầu,  chuyển hạt bằng thìa nhỏ, cách gấp áo thun, xâu khuy có lỗ to(kỹ năng mới) * Góc tạo hình: Vẽ, trang trí, xé dán, tô màu, xếp hình, trang trí bằng hột hạt, bằng que về các loại con vật, cây,  hoa, quả * Góc Xây dựng: Xây nhà, ao cá, vướn rau, vườn hoa, công viên cây xanh. * Góc âm nhạc: Vận động theo nhạc, hát và nghe hát những bài hát : Lý cây xanh, lý cây bông, quả, cây trúc xinh.  Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau từ các dụng cụ âm nhạc. Góc tranh truyện: xem truyện tranh, làm bộ sưu tập về các loại con vật, cây, hoa, quả. * Góc khám phá: Xem tranh ảnh, chơi lô tô theo dõi sự phát triển của cây, hạt,  * Góc toán: Chọn hình theo mẫu, phân loại quả theo dấu hiệu màu sắc, đếm trên đối tượng đến 5, Gộp 2 nhóm  đối tượng có tổng là 3,4,5 và đếm, tách ra                                                                                                                         *Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ, tưới cây, lau lá cây, trồng cây, reo hạt ­ Biết tên một số món ăn hàng ngày được chế biết từ các loại rau, củ ­ Cho trẻ kể tên một số món ăn hàng ngày, biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất đối với sức khoẻ HĐ ăn, ngủ,  ­ Thực hiện một số thói quen văn minh trong khi ăn: Biết mời cơm cô và bạn, không bốc thức ăn, xúc ăn gọn gàng VS ­ Nghe kể chuyện: Hoa mào gà, cây rau của thỏ út. Rèn kỹ năng: cách rửa tay. cách lau mặt trước khi ăn và lau miệng sau khi ăn, cách mời cơm trước khi ăn  (Ở lớp, ở nhà), cách bê ghế xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước. T2 * Hướng dẫn kỹ  * Hướng dẫn kỹ năng   * Hướng dẫn kỹ  * Hướng dẫn kỹ  HĐ chiều năng mới: trải đầu  mới: Chải đầu cho búp  năng mới: Cách  năng mới:   cho búp bê.             bê. mặc áo chui đầu Chuyển hạt bằng  * Hướng dẫn trẻ  * Hoạt động ở các góc * Hoạt động ở các  thìa nhỏ
  6. chơi trò chơi: thả  góc * Cùng cô làm đồ  đỉa ba ba. dùng * Hướng dẫn kỹ  * Hoạt động với  * Làm quen với vận * Xem tranh ảnh,   *Hoạt động với  năng mới: Xâu  sách, bổ sung bài  động: Tập đập, bắt giáo dục kỹ năng  sách dây qua các đối  cho trẻ bóng. sống: Thực hiện  * Làm quen với  T3 tượng có lỗ tròn * Hoạt động ở các  * Hoạt động ở các góc nếp sống văn minh vận  động: Ném  * Hoạt động ở  góc. * Hoạt động ở các  trúng đích bằng  các góc góc. một tay * Hoạt động trên  * Quan sát tranh  * Quan sát tranh hướng  * Hướng dẫn kỹ  * Xem vi deo giáo  phòng sáng tạo giáo dục kỹ năng  dẫn trẻ kỹ năng tự phục  năng mới:  Cách  dục kỹ năng sống:  * Bổ sung bài cho  sống: Thực hiện  vụ bản thân: Mặc áo  gấp áo thun tư thế khi chào hỏi T4 trẻ nếp sống văn  phông, mặc quần, mặc  * Cùng cô làm đồ  * Bổ sung bài cho  * Hoạt động ở  minh. áo khoác. dùng trẻ các góc * Hoạt động ở các  * Bổ sung bài cho trẻ * Hoạt động ở các  góc * Hoạt động ở góc góc * Quan sát tranh  *Làm quen với bài  * Đọc thơ: * Làm quen với  bài  * Cho trẻ nghe các  hướng dẫn trẻ  thơ: Rong và cá.   “Cây dây leo”  thơ: Hồ sen bài hát, làn điệu  kỹ năng tự phục  *Hoạt động ở góc Tác giả: Xuân Tửu*  * Bổ sung bài cho  dân ca vụ bản thân: Trải  *Chơi ở các góc theo ý  trẻ  * Cùng cô vệ sinh,  T5 tóc thích. * Cùng cô vệ sinh,  sắp xếp đồ dùng,  * Làm quen với  sắp xếp đồ dùng,  đồ chơi. bài hát: Cá vàng  đồ chơi. bơi. T6 Kể cho trẻ nghe  Biểu diễn văn  * Cùng cô vệ sinh, sắp  ­ NDTT: Nghe hát  *Kể cho trẻ nghe  truyện “Rùa con  nghệ: Đàn vịt  xếp đồ dùng, đồ chơi. bài “Qủa”Tg:  truyện “Nhổ củ  tìm nhà”  con, Xanh Xanh cải”  (sưu tầm) Đàn gà con, cá  ­ NDKH: vđ theo  (Truyện dân gian  vàng bơi nhạc bài “Lý cây  Nga) Nghe hát: gà gáy  xanh”
  7. le te ­TC:Ai nhanh  T/c:Ai đoán giỏi  nhất  ­ Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ ­ Nêu gương bé ngoan Chủ đề, SK  Một số động vật     Một số côn trùng Bé yêu cây xanh Một số loại hoa, quả Một số loại  các nội  sống dưới nước rau dung có LQ  Đánh giá  kết quả  thực hiện                                            Phương trung, ngày 26  tháng 12 năm 2017                                      Hiệu phó TMGV:                                                           Lê Thị Kim Hoàn                                                                                                                                                                                                              Nguyễn Thị Loan                                                              Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Thúy                                                               Thứ  3 ngày 02 tháng 1 năm 2018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu HĐKP 1. Kiến thức:  * Đồ dùng của cô:  1. ổn định tổ chức: Con cá Chép ­ Trẻ biết tên gọi  ­ Đĩa nhạc bài hát  ­ Cô cùng trẻ hát bài “Cá vàng bơi” và nhận ra đặc  “cá vàng bơi” ­ Cô con mình vừa hát bài hát về con vật nào?
  8. điểm nổi bật của  ­ 1 con cá  chép  ­ Ngoài loại cá vàng ra bạn nào biết loại cá khác(mời  con  cá chép ­ Chậu nước. trẻ kể những loại cá mà trẻ biết) ­ Biết cá là động  ­ Thức ăn cho cá. ­ Giới thiệu vào bài vật sống ở dưới  * Đồ dùng của trẻ: 2. Phương pháp hình thức tổ chức. nước ­ Cá đồ chơi cho trẻ chơi  HĐ1. Quan sát đàm thoại. ­ Biết cách chơi trò  trò chơi thả cá. ­ Cô cho trẻ ngồi theo nhóm quan sát con cá chép chơi Thả cá, bé  ­ 2 con đường hẹp. ­ Đố các con biết đây là con cá gì?  khéo tay. Con cá chép có những đặc điểm gì? Trẻ nhận xét đặc  2. Kỹ năng:  điểm của con cá như: Đầu, mình, vây và đuôi cá ­ Trẻ chú ý quan  ­ Đây là phần nào? sát   Phần đầu cá có những gì?(mắt, mồm, mang) ­ Đặt câu hỏi và  ­  Mắt cá để làm gì?(Cá có thể mở mắt và nhìn được  trả lời câu hỏi ở dưới nước), Mồm cá để làm gì? (để ăn), Mang cá  ­ Chơi được trò  để làm gì?( Thở), chơi.  Phần mình có gì? 3. Thái độ:   ­  Vây cá để làm gì?(để cá bơi được dưới nước) Trẻ hứng thú với  ­  Đuôi cá để làm gì?(Lái khi bơi) hoạt động học + Cho lần lượt trẻ lên quan sát con cá Cô chính xác lại các đặc điểm của con cá Cô cho trẻ biết con cá bơi được là nhờ vây, còn đuôi cá  để lái khi bơi và cá là động vật sống ở dưới nước... *Giáo dục trẻ :  Biết chăm sóc và bảo vệ các con vật  bé nhỏ, biết giữ sạch nguồn nước cho cá sinh sống *Mở rộng: Ngoài con cá chép ra các con còn biết các  loại cá nào nữa: Trẻ kể tên cá cô trình chiếu các lại cá  cho trẻ xem Cho trẻ cho cá ăn * HĐ2. Trò chơi * Trò chơi “Thả cá”.  Cách chơi: cô cho trẻ đi theo đường hẹp mang cá thả 
  9. vào chậu, đội nào thả được nhiều cá hơn thì đội đó  chiến thắng.  * Trò chơi “bé khéo tay” ­ Cho trẻ ngồi về bàn tô màu con cá chép  3. Kết thúc:  Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....                                                                                                           Thứ 4 ngày 03 tháng 1 năm 1018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành
  10. cầu  Thể dục 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô:  1. Ôn định tổ chức    ­ VĐCB:  ­ Trẻ biết tên vận  ­ Vạch chuẩn ­ Trò chuyện với trẻ về việc ăn đủ chất và chăm tập  chạy thay đổi  động, hiểu cách  ­ Máy tính, loa. thể dục để có lợi cho sức khỏe. tốc độ theo  thực hiện vận động  ­ Sắc xô. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. hiệu lệnh “Chạy thay đổi tốc  * Đồ dùng của trẻ: HĐ1.  Khởi động:   ­ TCVĐ:  độ theo hiệu lệnh”. ­ Vòng thể dục Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường,  mèo đuổi  ­ Biết tên trò chơi  ­ Trống đi bằng gót chân, đi kiễng mũi bàn chân, đi chậm đi  chuột và hiểu cách chơi  nhanh… “mèo đuổi chuột” HĐ2: Trọng động:  2.Kỹ năng:   * Bài tập phát triển chung  Trẻ phối hợp chân,  ­ Đội hình 4 hàng ngang tay, mắt ..để thực  ­ Tập theo từng  động tác. hiện vận động chạy  ­ Tay: 2 tay sang ngang, song song trước mặt(2 lần  nhanh, chạy chậm  4 nhịp) theo hiệu lệnh của  ­ Chân: 2 tay song song trước mặt, khụy gối(4 lần  cô. 4nhịp) ­ Chơi được trò  ­ Lườn: 2 tay chống hông, soay người sang 2 bên  chơi. (2 lần 4 nhịp). 3. Giáo dục: ­ Bật: Bật tại chỗ(2 lần 4 nhịp) ­ Trẻ hứng thú tham    * Vđ cơ bản: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh gia vào hoạt động      ­ Cô thực hiện cùng trẻ. Cho trẻ xếp hàng ngang(tốp  ­ Giáo dục trẻ chăm  nhỏ2 – 3 trẻ cách nhau 1m), cô đứng cùng hàng với  tập thể dục để có  trẻ. Bắt đầu :chạy bình thường, tốc độ vừa phải được  một cơ thể khỏe  khoảng 2,5 – 3m, cô hô « chạy nhanh »cô và trẻ cùng  mạnh chạy nhanh, chạy khoảng 3 – 4m, cô hô « chạy chậm  lại » cô và trẻ cùng chạy chậm lại, sau đó cho trẻ  dừng, mỗi trẻ thực hiện 2 – 3 lần. * T/C: “mèo đuổi chuột” ­ Cách chơi : Cô cho trẻ nắm tay nhau đứng thành 
  11. vòng tròn, một bạn làm mèo và một bạn làm chuột  đuổi bắt nhau chui qua vòng tay của các bạn, chuột  chạy vào chỗ nào thì mèo phải chạy đúng chỗ đó, mèo  bắt được chuột thì chuột phải ra ngoài một lượt chơi HĐ3.  Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 3. Kết thúc. Nhẹ nhàng chuyển hoạt động. Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....
  12.                                                                   Thứ 5 ngày 04 tháng 1 năm 2018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu  LQVT 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1. Ôn định tổ chức. Gộp 2 nhóm  ­   Trẻ   biết   gộp   2  ­   Một   số   đồ   dùng   đồ   ­ Cô và trẻ cùng đi đến nhà bạn búp bê đối tượng có  nhóm   đối   tượng  chơi  ở  góc bán hàng có  2.  Phương pháp, hình thức tổ chức tổng là 3 và  gần giống nhau có  số lượng là 1, 2,3. * HĐ1. ôn đếm trên đối tượng trong phạm vi 3 đếm, tách ra  tổng là 3 và  đếm,  * Đồ dùng của trẻ: ­ Cho trẻ thăm quan nhà búp bê tách ra  ­   Mỗi   trẻ   một   rổ   đồ  ­ Nhà bạn búp bê có rất nhiều đồ dùng nhé ­ Trẻ biết khi gộp,  dùng có 1 quả  cam màu  ­ Cái gì đây nhỉ ?(Cái đàn) tách   2   nhóm   vào  đỏ, 2 quả cam màu xanh  + Có mấy cái đàn ? nhau   thì   sẽ   được  ­ Một số đồ dùng, đồ  + Cho trẻ đếm 1,2 một nhóm mới  chơi để quanh lớp             Nhà búp bê còn có đồ dùng gì nữa đây ? (cái bàn) ­ Biết cách chơi trò  + Có mấy cái bàn ? chơi:   Nhanh   và  + Cho trẻ đếm 1 đúng,   nhanh   tay  + Ồ nhà bạn búp bê sao mà nhiều đồ dùng thể, lại có gì  nhanh mắt. nữa đây ?( cái túi)  2. Kỹ năng + Cho trẻ đếm 1,2,3 ­   Đếm   thành   thạo  * HĐ2. Gộp 2 nhóm đối tượng có tổng là 3 và đếm,  từ 1 đến 3 tách ra                                                                                 ­   Xếp   đồ   dùng  ­ Cô cho trẻ lên lấy đồ dùng theo thứ  tự  từ  trái  ­ Trong rổ của chúng mình có gì? sang   phải,   từ   trên  ­ Các con hãy chọn những quả cam màu đỏ xếp ra nào,  xuống dưới. chúng mình cùng đếm xem mỗi bạn có bao nhiêu quả  ­   Chơi   được   trò  cam màu đỏ(1 quả) chơi:   Nhanh   và  ­ Các con hãy chọn những quả  cam màu xanh xếp ra   đúng,   nhanh   tay  nào, chúng mình cùng đếm xem mỗi bạn có bao nhiêu 
  13. nhanh mắt. quả cam màu xanh(2  quả) 3. Thái độ ­ Cô cho trẻ đếm lại và nhận xét về số lượng của từng       ­   Giáo   dục   trẻ  nhóm quả biết thực hiện theo  ­ Các con   xếp 1 quả  cam màu đỏ  và 2 quả  cam màu   yêu cầu của cô  xanh thành một hàng nào( xếp hàng ngang từ  trái sang  phải). vậy là cô con mình đã gộp được một nhóm mới  đó là nhóm có quả màu đỏ và quả màu xanh rồi đấy ­   Cô   con  mình   cùng  đếm   xem   nhóm  mới  này   có  số  lượng là mấy nào ­ Cô cho cả lớp đếm( 1,2,3 có 3 quả), tổ nhóm, cá nhân  trẻ đếm. * Cho trẻ  tách số  quả  màu xanh và màu đỏ  ra đếm  và nêu kết quả của từng nhóm quả ­ Cô cho cả lớp đếm, tổ nhóm, cá nhân trẻ đếm * Trò chơi:  T/C 1:   Nhanh và đúng  Cách chơi: Cô cho trẻ  lấy thẻ  chấm tròn ( mỗi bạn   một thẻ có 1 chấm tròn và một thẻ có 2 chấm tròn ) cô  cho trẻ đếm số chấm trong có trong 2 chiếc thẻ sau đó   gộp 2 chiếc thẻ và đếm số  chấm tròn có trong các thẻ  và  T/C 2:   Nhanh tay nhanh mắt. Cô cho trẻ về ngồi thành 4 nhóm xâu hạt: trẻ xâu 1 hạt   vòng màu xanh và 2 hạt vòng màu đỏ rồi đếm tất cả số  hạt vòng xâu được. 3. Kết thúc ­ Nhẹ nhàng chuyển hoạt động Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................
  14. ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm..... Thứ 6 ngày 05 tháng 1 năm 2018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu Âm nhạc 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức: ­ NDTT: Dạy  ­ Trẻ biết tên bài  ­ Trang phục của cô: gọn  ­ Gọi trẻ lại với cô, cô và trẻ cùng xem con cá vàng  hát : Cá vàng  hát, tên tác giả của  gàng bơi trong bình nước, trò chuyện với trẻ  về  con cá  bơi bài hát : Cá vàng  ­ Đàn, đài ghi các bài hát:  vàng, nó múa lượn trong nước thật đẹp và còn biết  Tg: Nguyễn  bơi Cá vàng bơi, cò lả, bản  bắt bọ gậy cho nước thêm sạch sẽ nữa. Giới thiệu   Hà Hải tg:  Nguyễn Hà  nhạc với nhiều tiết tấu. với trẻ bài hát: cá vàng bơi. ­ NDKH:  Hải * Đồ dùng của trẻ: 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. Nghe hát: “cò  ­ Trẻ hiểu nội  ­ Trang phục gọn gàng   HĐ1: Day hát “Cá vàng bơi” lả”  dân ca  dung  bài hát Cá  cho trẻ. ­ Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Đồng Bằng  vàng bơi: Cá vàng  ­ Ghế cho trẻ ngồi. ­  Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Bắc Bộ  vừa biết tung tăng  ­ Cô hát cho trẻ nghe lần 2. Hỏi lại tên bài, tên tác giả. ­ T/CÂN: Vui  múa hát, vừa biết  ­ Giảng nội dung của bài hát: Bài hát nói về con Cá  theo điệu  bắt bọ gậy cho  vàng xinh xinh vừa biết tung tăng múa hát, vừa biết bắt  nhạc nước thêm sạch  bọ gậy cho nước thêm sạch trong. trong. ­ Các con hát cùng  cô bài hát này nhé. ­ Trẻ biết cách  ­ Cô cho trẻ  hát theo cô 3­ 4 lần(cô chú ý sửa kỹ năng   chơi trò chơi âm  cho những trẻ  hát chưa rõ lời, chưa đúng giai điệu).  nhạc: Vui theo  Sau đó cô gọi từng tổ lên hát (cô sửa kỹ năng cho trẻ). điệu nhạc
  15. 2. Kĩ năng: ­ Cô mời nhiều nhóm trẻ lên biểu diễn. ­ Hát với tư thế  ­ Cô gọi 2­3 cá nhân trẻ lên hát cho cả lớp nghe. thoải mái, với   HĐ2: TC : Vui theo điệu nhạc giọng tự nhiên ­ Cô giới thiệu tên trò chơi. ­ Hát đúng giai  Cách chơi: Cô và các con cùng lắng nghe những tiết  điệu và lời ca tấu khác nhau của bản nhạc và hãy vận động theo ý  ­ Hát rõ lời. thích của chúng mình nhé ­ Chơi được trò  HĐ3: Nghe hát “cò lả”  dân ca Đồng Bằng Bắc Bộ  chơi. ­ Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Giới thiệu tên bài hát, tên  ­ Nói được tên bài  tác giả hát nghe, biết  ­ Cô hát cho trẻ nghe lần 2, hỏi lại trẻ tên bài hát,  hưởng ứng cảm  giảng nội dung bài hát. xúc cùng cô khi  ­ Lần 3 cô hát và vđ minh họa. nghe nhạc, nghe  3. Kết thúc hát. ­ Cô nhận xét và khen động viên trẻ. 3. Thái độ. ­ Trẻ hứng thú  tham gia vào hoạt  động Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....
  16.                                                                  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan                                                                   Thứ 2  ngày 08 tháng 1 năm 2018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu      Tạo hình 1. Kiến thức :  1. Đồ dùng của cô : 1.Ổn định tổ chức. Trang trí con  Trẻ biết cách dùng  ­ Máy tính, giai điệu bài  ­ Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “5 ngón tay ngoan” ong đầu ngón tay để   hát   “chị   ong   nâu   và   em  ­ Cô con mình vừa chơi trò chơi gì ?     ( Đề tài) chấm màu trang trí  bé” ­ Vậy các ngón tay của các con hàng ngày làm được  cho con ong. ­   2  ­   3   bức  tranh   gợi   ý  những việc gì nào ? 2. Kỹ năng :  trang trí  ­ Đôi tay của cô làm được một điều rất kỳ diệu, cô đã  ­ Trẻ sử dụng các  ­   Gía   treo   sản   phẩm,  trang trí cho con ong để làm đẹp cho góc tạo hình đấy,  ngón tay để chấm  bảng giáo viên. các con có muốn làm được giống cô không? Hôm nay  màu trang trí. 2. Đồ dùng của trẻ :  cô thi đua xem bạn nào trang trí được những con ong  ­ Luyện kỹ năng  ­ Màu nước. thật đẹp nhé.
  17. phối màu. ­ khăn lau. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. 3.Thái độ:  HĐ1. Quan sát mẫu. ­   Hứng   thú   tham  * Quan sát mẫu 1: gia vào hoạt động Bức tranh này vẽ con gì? ­   Trẻ   giữ   gìn   sản  Bức tranh này được trang trí bằng chất liệu màu gì? phẩm. Con ong được trang trí như thế nào? Cô đã chấm màu để trang trí cho con ong này ra sao? * Quan sát mẫu 2:  Mời trẻ lên nhận xét:  ­ Cô 2:  bổ sung nhận xét của trẻ: ­ Để  cho con ong thêm đẹp cô đã tô màu trang trí xen   kẽ giữa 2 màu xanh đỏ cho con ong, cô trang trí cho đôi  cánh màu vàng... * Quan sát mẫu 3:  ­  Con ong này có gì đặc biệt? Để  con ong thêm ngộ  ngĩnh cô vẽ  thêm các chấm tròn  để trang trí cho con ong sau đó cô tô màu cho đẹp. Trao đổi về ý tưởng của trẻ: ­ Cô hỏi ý định của trẻ: Con sẽ làm ntn ? Con chọn màu gì để chấm  * Cô và trẻ  chơi trò chơi “Bàn tay đẹp” và cho trẻ  về  bàn thực hiện. HĐ2. Trẻ thực hiện: ­ Cô cho trẻ về bàn theo nhóm thực hiện.  ­ Cô gợi ý cho những trẻ còn lúng  túng. ­ Cô có thể hướng dẫn gợi ý thêm cho trẻ thực hiện. ­ Khuyến khích trẻ  sáng tạo, thể  hiện sự  tinh tế  khi  phối hợp màu sắc. ­ Mở nhạc cho trẻ hướng thú.
  18. HĐ3. Nhận xét sản phẩm. ­ Cô giúp trẻ treo sán phẩm. ­ Trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản  phẩm của các bạn. ­ Cô động viên khen trẻ và tập trung nhận xét 2, 3 sản  phẩm đặc biệt, sáng tạo.:            + Nội dung , bố cục sản phẩm         + Sử dụng phối hợp màu 3. Kết thúc: Chuyển hoạt động. Lưu ý ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm..... Thứ 3 ngày 9 tháng 1 năm 2018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu HĐKP 1. Kiến thức:  * Đồ dùng của cô:  1. ổn định tổ chức:    Con ong ­ Trẻ biết tên gọi  ­ Bài giảng điện tử Cô đố  trẻ: "Tìm hoa hút mật – Làm lợi cho người –   và nhận ra đặc  ­ Đĩa nhạc bài hát “chị  Này các bạn ơi – Là con gì thế?" điểm nổi bật của  ong nâu và em bé” ­ Con ong là con vật như thế nào? con ong, biết ong  * Đồ dùng của trẻ: ­ Hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về con ong nhé. là một loại côn  ­ Giấy vẽ con ong, sáp  2. Phương pháp, hình thức tổ chức.
  19. trùng có lợi cho  màu HĐ1. Quan sát đàm thoại. con người. ­ Cô cho trẻ  xem tranh một cây to có một tổ  ong treo  ­ Biết cách chơi trò  lủng lẳng. chơi: Ong tìm hoa   Đố các bạn có cái gì trên cây đây? ... Tổ của con gì? hút mật, bé khéo  ­ Các bạn biết gì về con ong? (cô cho trẻ xem tranh con   tay ong và mô tả theo quan sát của trẻ...) 2. Kỹ năng:  ­ Hình dáng con ong ra sao?...  Cánh của con ong có gì  ­ Trẻ nói đúng tên  lạ? ( mỏng, có màng ) các bộ phận của  ­ Màu sắc của con ong thế nào? (thân mình, cánh...) con ong. ­ Con ong có gì đặc biệt?... Ong thường xuất hiện  ở  ­ Nhận xét được  đâu?... Để làm gì? đặc điểm đặc  ­ Các bạn có biết vì sao gọi là những con ong chăm  trưng của loài ong:  chỉ ? tìm hoa hút mật,  ­ Cô gợi ý khai thác kinh nghiệm của trẻ  về  thức ăn  xây tổ ­ Trẻ trả lời  của loài ong, về quá trình hút mật đem về làm mật ong,   mạch lạc các câu  xây tổ trên cây... hỏi của cô * Có một số nhà còn nuôi ong để lấy mật ong đấy, mật  ­ Chơi được trò  ong vị ngọt, có tác dụng chữa ho chơi. ­ Các bạn có bị ong đốt bao giờ chưa? Ông đốt rất đau 3. Thái độ:   Nên các con không chọc phá tổ ong.  Trẻ hứng thú với  Cô và trẻ vđ theo nhạc bài hát "Chị Ong Nâu và em bé". hoạt động học * HĐ2. Trò chơi * Trò chơi 1. "Ong tìm hoa hút mật": chia trẻ thành 2  nhóm, 1 nhóm làm "Ong", 1 nhóm làm "Hoa" ­ Cách chơi: cô cho nhóm làm "Hoa" nắm tay nhau di  chuyển theo vòng tròn, những con "Ong" bay ra khỏi tổ  đi tìm hoa hút mật... Khi nghe hiệu lệnh trống lắc của   cô thì mỗi con "Ong" phải tìm được một "Hoa" (để tay  lên vai bạn) ­ Luật chơi: con "ong" nào chậm chạp không tìm được 
  20. hoa thì ra giữa vòng đứng. Cho trẻ đổi vai chơi sau 2, 3 lần chơi * Trò chơi 2. “bé khéo tay” ­ Cho trẻ ngồi về bàn tô màu con ong.  3. Kết thúc:  Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................  Chỉnh sửa  năm.....                                                                                                                                        Thứ 4 ngày 10 tháng 1 năm 1018 Hoạt động  Mục đích ­ yêu  Chuẩn bị Cách tiến hành cầu
nguon tai.lieu . vn