Xem mẫu

  1. Sáng Kiến Kinh Nghiệm HỌP CHUYÊN MÔN LIÊN TỔ – LIÊN TRƯỜNG I/. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bất cứ ngành nghề nào cũng muốn có sản phẩm tốt, chất lượng cao, có đội ngũ cán - bộ giỏi, thực lành nghề. Đối với ngành giáo dục cũng không ngoại lệ, muốn có học sinh giỏi, hiệu quả chất - lượng cao, tất yếu phải có đội ngũ giáo viên giỏi, cán bộ hay. Là trường Tiểu học tiếp cân vùng sâu, xa thành th ị, được Sở GD-ĐT “Sắc phong” - làm trường Tiểu học trọng điểm của Tỉnh từ năm học 1990 -1991… niềm tự hào đến với cả đội ngũ GV và CMHS… nhiều năm liền để luôn xứng đáng là trường trọng điểm tập thể CB. GV và HS của trường đã không ngừng phấn đấu vươn lên ngày càng có nhiều thành tích đàng kể. Nhìn chung cảnh quan sư phạm, CSVC, nền nếp, phong cách ăn mặc sinh hoạt của thầy và trò… có thể xem là trưởng lớp lý tưởng của nhà trường TH vùng nông thôn như hiện nay.
  2. Phát huy thế mạnh, khắc phục những nhược điểm, khó khăn của trường nhiều năm - qua. Đội ngũ CB.GV ngày càng trưởng thành. 87% đã được chuẩn háo nghiệp vụ, 62% hệ 9+3, 25% 12+2. Trên đó có không ít GV có trình độ Đại học, cử nhân, CĐTH. Thế m à chất lượng giảng dạy chuyển biến rất chậm, ch ưa có bước đột phá khả quan – GVG cơ sở rất khang hiếm, GV được đánh giá tay nghề khá ch ưa quá 30%. GV vẫn tồn tại. Nhiều GV giảng dạy 10 hoặc 15 năm m à chất lượng vẫn chưa được nâng lên, mặc dù nhà trường đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực như DGTL rút kinh nghiệm lẫn nhau, BGH dự giờ để giúp GV bồi dưỡng để na6ng cao tay nghề, tổ chức báo cáo chuyên đề nhỏ, dạy minh học thường xuyên trong tổ, tham gia các chuyên đề do PGD tổ chức cho cụm… nh ưng sự chuyển biến của đội ngũ hầu như không đáng kể. Trong đó có rất nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chính theo tôi là môi trư ờng sống, đều kiện sinh hạot của chị em GV bị gò bó trong môi trường nhỏ hẹp của đơn vị, không có điều kiện để tiếp cận với những GV có trình độ, kinh nghiệm cao hơn, dễ sinh ra tự đắc, thoả mãn với những việc mình làm được mà không nhận ra những thiếu sót, thua sút đổng nghiệp. Là người làm công tác quản lý tôi luôn trăn trở, làm thế nào để giúp GV nâng cao tay nghề một cách có hiệu quả thiết thực, để độingũ n ày ngày cáng có nhiều GV khá giỏi, HS khá giỏi. Phải làm sao để đội ngũ GV có dịp vươn xa tiếp cận các bạn đổng nghiệp trường bạn. Có nên tổ chức họp chuyên môn liên tổ – liên trường không? Nhờ đó mai ra GV mới có dịp kiểm tra, soi rọi lại nâng lực, trình độ của mình, mà có ý chí phấn đấu vươn lên.
  3. Nghĩ là làm, trước tiên tôi tự lên kế hoạch họp liên tổ – liên trường gồm tất cả các trường TH trong toàn xã. Tính ra nếu bồi dưỡng đủ các môn, đếu khắp cho các khối lớp, thì phải mất thời gian từ 6 đến 7 năm liên tục, lâu quá sợ không ai hường ứng, GV chán nản. Tôi nghĩ thôi thì thực hiện thí điểm trước hai môn Toán – Tiếng Việt, nếu tập thể GV trường bạn hường ứng tốt, sau này sẽ nhân rộng dần lên. II/. NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: Đầu tiên là chọn một trường trong cụm để liên kết thử nghiệm kế hoạch, đây là khâu - đột phá khó nhất, nếu không đạt kể như kế hoạch không thành. Bước kế tiếp là động viên, giúp đỡ để trường bạn liên kết, mạnh dạn htực hiện nội - dung kế hoạch trước, gây ấn tượng, tự tin nơi anh em CB quản lý, đồng thời nói lên tính khả thi của kế hoạch, song song tôi mời các trường khác để cùng dự, rút kinh nghiệm thông qua đó cổ vũ tinh thần và tư tưởng để tập thể GV và CB quản lý quán triệt được tầm quan trọng và lợi ích thiết thực của chuyên đề. Một lần, hai lần áp dụng th ành công, xem tình hình GV rất phấn khởi với hình thức họp liên trường như thế này để có dịp mở rộng tầm nhìn cúng đồng nghiệp. Học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm hay trong chuyên môn giúp ích cụ thể, thiết htực cho việc nâng cao tay nghề. Được sự đồng tình của tất cả BGH các trường trong xã, tôi mời họp Hiệu trưởng tại trường mình phổ biến kế hoạch thực hiện năm tới lên tầm vóc vĩ mô hơn, lôi cuốn cả BGH vào CM không để chạy vòng quanh sự vụ nữa.
  4. Kế hoạch vạch ra mỗi tháng một chuyên đề, cho một khối lớp, các trường đăng cai - luân lưu nhau. Mỗi chuyên đề gồm hai phần, phần báo cáo lý thuyết và dạy minh hoạ. Báo cáo lý thuyết xây dựng tiết minh hoạ phải là một trong các đ/c BGH của trường đăng cai. GVCN chỉ dạy minh hoạ. Ngày họp tổ liên tổ – liên trường khối nào thì GV khối đó - và 1 đ/c trong BGH hướng dẫn đoàn tham dư. Vai trò của BGH đã được xác lập, để anh em khỏi bở ngỡ , so bì sau này , tốt nhất là để các Hiệu trưởng trường tự đăng ký: Thời gian dạy, tiết dạy và khối lớp dạy minh hoạ trường mình, sau cùng cụm để xuất lãnh các phần còn lại. Vì thông thường trường nào cũng ngần ngại vào cụôc họp những tháng đầu năm. Thế là có cơ hội cho trường mình được đăng cai dạy trước: Từ nội dung báo cáo lý thuyết soạn rất công phu tiết dạy đ ược xây dựng hoàn chỉnh sã làm đòn xeo cho các BGH, không thể lơ là, làm qua loa chiếu lệ được. Thế là phong trào thi đua không phát động mà tư BGH và GV trong toàn trường tự đi vaò qu ỹ đạo, thi đua rất sôi nổi và rầm rộ, không một ai muốn để trường mình sút kém bạn. Hơn một năm thực hiện: Tổng cộng được 9 chuyên đề, do tình hònh năm học đầu số - chuyên đề quá ít , công việc lại quá mới mẻ, kinh nghiệm chưa có là bao, song nh ìn chung qua phản ánh GV , BGH các trường và tinh thần tích cực hưởng ứng, tham gia xậy dựng chuyên đề ngày càng đông, đi vào chiều sâu, có 15 GV được đánh giá sau khi dự các chuyên đề cụm. Có 5/7 đ/c trong BGH từng bước trưởng thành, chuyên môn nghiệp vụ ngaỳ càng vững vàng hơn trước đây…
  5. Nội dung các chuyên đề báo cáo ngày càng đượcBGH “gia công” bằng những kinh - nghiệm tinh tuý, thực tế đã được anh chị GV sáng tỏ thêm nhiều vấn đề cần quan tâm trong chuyên môn. Nội dung dạy minh hoạ cùa GV ngày càng hoàn chỉnh tự tin hơn, vũng vàng hơn - trong nghiệp vụ, không còn rụt rè nhút nhát như trước đây. Trong thảo luận cả hai mặt lý thuyết và thực hành ngày cáng được GV hưởng ứng - tham gia mạnh dạn phát biểu, tranh luận học hỏi làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề quan trọng trong CM khẳng định nhiều tri thức mà trước nay anh em GV phân vân chưa biết đúng hay sai. Nên đa số anh em GV đến BGH đều phấn khởi, nhiệt tình tán thành nội dung kế hoạch. Trên thực tế trong một trường mỗi tổ chuyên môn chỉ giới hạn 2-3 GV, nếu tổ ghép - thì 5-6 GV, chưa nói đến những trường quá nhỏ chỉ có một tổ gồm 5 khối , rất khó khăn trong việc học tập, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề, nếu có bàn bàc thì khả năng cũng giới hạn chỉ có bấy nhiêu. Tổ ghép thì trong sinh hoạt chuyên môn thường bị phiến diện. Chất lượng khó mà chuyển biến. Qua họp CM liên tổ – liên trường, cùng một khối lớp số lượng GV tham gia đông - đảo hơn. GV sẽ có lắm vấn đề bàn bạc, vì cùng một khối lớp GV dễ đi vào chuyên sâu, do đó GV sẽ tập trung đầu tư nhiều hơn trong phát biểu, tham luận góp ý, học hỏi lẫn nhau, phát huy được tính năng động tích cực và sáng tạo. Rút được nhiều kinh nghiệm quý báo
  6. hơn khẳng định lại những kiến thức CM còn nghi của mình, tự tin hơn trong quá trình lên lớp sau này. Thông thường ở đời ai cũng vậy, sống trong môi trường nhất định con người dễ thoả - mãn với những thành tựu mình đạt được (một mắt làm vua xứ mù). Nếu được đưa vào môi trường rộng lớn hơn, con người sẽ thấy mình nhỏ bé và thiều sót, muốn tồn tại đồi hỏi con người cần có ý chí phấn đấu, khắc phục khó khăn, tìm tòi những cái mới, phải ra sức học hỏi, nhờ đó mà phát triển, tiến bộ không ngừng. Thật vậy trước đây nói đến trao đổi CM, GV rất ngại góp ý phát biểu. Trong DGTL - của BGH, GV cũng chưa dám khẳng định ý kiến đúng sai đ ể tự bào chữa trên cơ sở lý luận khoa học sư phạm. Nhưng sau khi chuy6en đề cụm đã mở ra, đối với phân môn được tham dự, học tập. Anh em có nhiều phấn khởi và mạnh dạn bên vực lý lẽ của mình có cơ sở hơn, chúng tỏ GV đã nắm vững phần nào, cơ sở lý luận khoa học bộ môn. Tự tin hơn và giảng dạy có nhiều chuyển biến hơn trước. Nếu đơn vị nào cũng tổ chức được kế hoạch họp liên tổ – liên trường tốt, tôi tin - tưởng rằng việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề GV, không những trong một trường, một huyện mà cả tỉnh sẽ có nhiều khởi sắc chuyển biến tích cực, ngày sẽ có nhiều GVG và CB quản lý giỏi CM, hiệu quả đ ào tạo tất yếu sẽ được nâng lên… Những thành tựu bước đầu đạt được là do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:  Về khách quan:
  7. Việc học tập bồi dưỡng để nâng cao tay nghề là nhu cầu đồi hỏi bức xúc của GV, mà - từ lâu, qua các hình thức tổ chức, chưa đem lại hiệu quả cao. Được sự quan tâm hổ trợ ban đầu của lãnh đạo PGD về mặt ủng hộ tinh thần cũng - như vật chất, góp phần rất lớn cho việc cổ vũ tập thể CB. GV trong cụm. Sự chuyển biến tích cực từ nhận thức của đội ngũ. BGH trong cụm trước nhu cầu bức - xúc đồi hỏi chất lượng và hiệu quả của GD ngày càng cao.  Về chủ quan: Người lãnh đạo đề xuất kế hoạch, biết tông trọng và phát huy tốt vai trò tập thể của - anh em CB, nhất là khâu tổ chức thực hiện phải thật chu đáo, nghiêm túc, không được qua loa, tu ỳ tiện… Có sự đầu tư tích cực của tất cả mọi thành viên, trong cộng đồng vì lợi ích cá nhân - cũng như lợi ích danh dự chung to àn trường, ý thức trách nhiệm không ngừng nâng lên củ từng người. Tất cả vì học sinh thân yêu… Nội dung bồi dưỡng luôn đổi mới, phong phú đa dạng, để học tập trao dồi kinh - nghiệm và được lãnh đạo trường thường xuyên cổ vũ, đôn đốc. Địa điểm, môi trường học tập cũng luôn dược đổi mới theo hướng luân lưu từng đơn vị, tạo sự công bằng trong quan hệ đi lại, đông thời cũng gây sinh khí, h ưng phấn cho anh em GV, ngược lại nhược điểm
  8. còn mắc là do trình độ năng lực cũng như điều kiện khách quan của một số CB quản lý d6 ãn đến báo cáo chuyên đề chưa sâu chưa đạt yêu cầu cao. Không ngoại trừ nghệ thuật báo cáo về nội dung chuyên đề, có người chưa quen làm - hạn chế GV trong quá trình tiếp thu cũng như nắm vững cơ sở lý luận khoa học sư phạm trong giảng dạy… Kinh phí không có, nên việc in ấn tài liện không đều khắp. - Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, chúng tôi cũng rút ra được một số bài học kinh - nghiệm sau đây: 1. Muốn thành công và đạt hiệu quả cao, trước hết phải quán triệt mục đích yêu cầu của chủ trương hội họp liên tổ – liên trường trong từng CB. GV để anh em biến nội dung công việc chung thành nhịêm vụ riêng của mình, mà tất cả ai cũng phải có trách nhiệm tham gia thực hiện vì lợi ích chung. 2. Nội dung cuộc họp phải được xây dựng nghiêm túc từ khâu chuẩn bị đến khâu thực hiện. Nội dung phải phongphú đa dạng, luôn đổi mới để gây sự chú ý và hưng phấn cho GV tham gia học tập. Qua mỗi lần họp chuyên môn liên trường phải đem đến cho GV cái gì mới cần học hỏi để bổ sung kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy nâng cao tay nghề của mình.
  9. 3. Dành nhiều thời giờ cho hội thảo, vai trò của CB lãnh đạo lúc này rất quan trọng, biết khơi vậy những vấn đề bức xúc, biết đặt vấn đề và tạo điều kiện khuyến khích cho GV mạnh dạn phát biểu một cách chân thành, đồng thời biết chốt lại những vấn đề có tính nguyên tắc, để khẳng định kiến thức, dứt khoác, giúp GV không còn hoài nghi, băn khoăn không lối thoát. Cụng như phải biết nhạy bén mạnh dạn đề xuất những phương pháp, hình thái tổ chức, thực hiện một tiết học theo nhu cầu anh em GV đề ra, sau đó kiểm tra rút kinh nghiệm… phải khéo léo áp đặt, nhồi nhét, bắt buộc GV phải dạy theo m ình. Vì giảng dạy là một nghệ thuật đồng thời nó cũng là khoa học, nên luôn luôn đồi hỏi phải có tính sáng tạo và linh động cho phù hợp, không cứng nhắc… đồi hỏi trong thảo luận phải luôn tôn trọng ý liến tập thể. 4. Ngoài đề xuất kế hoạch họp CM liên tổ – liên trường trong cụm phải biết tôn trọng và phát huy tính dân chủ trong tập thể, BGH các trường, chân thần bàn bạc, nội dung kế hoạch, biện pháp thực hiện, phương pháp hoạt động, chỉ tiêu đề ra ở đơn vị mình như kế hoạch đã định, tránh áp đặt làm mất đoàn kết nội bộ và phải luôn giúp đỡ trường bạn (nếu có yêu cầu). Đồng thời trong BGH từng trường phải phân công lẩn nhau hướng dẫn GV trường mình đi dự họp và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tất cả GV đều được đi họp đầy đủ, tuyệt đối BGH không được vấn mặt.  Tóm lại: Hai khâu quan trọng là kế hoạch và tổ chức phải thật chặt chẻ, khoa học thì mới đảm bào tính khả thi. III/. KẾT LUẬN:
  10. Như nhà GD học Ma-ka-ren-cô nói: “Không có học sinh dỡ mà chỉ có thầy giáo tồi”. Thật vậy, dù phương pháp GD nào người thầy cũng giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại chất lượng của học trò. Do đó trong công tác quản lý không có gì làm đau đầu người quản lý bằng có một đội ngũ giáo viên yếu kém và cũng không có gì sung sướng bằng có một đội ngũ GV vững vàng điêu luyện tay nghề. Song thực tế, nếu không có sự tổ chức học tập bồi d ưỡng tốt thì cũng khó có được đội ngũ giáo viên tay nghề đồng bộ. Phương phá tổ chức, biện pháp giải quyết vấn đề để GV có điều kiện tiếp cận nhiều hơn với thực tế CM mình phụ trách là yếu tố bức xúc, quyết định mọi sự thành công. Trong điều kiện một trường TH quá nhỏ, đưc đến tổ chức, tổ khối CM quá nhỏ nh ư hiện nay, là một khó khăn trong việc bồi d ưỡng học tập để nâng cao tay nghề của GV. Các hình thức bồi dưỡng cũ, sói mòn, kém hiệu quả, nếu không kịp đổi mới e khó đạt hiệu quả lâu dài, nên việc liên kết các trường tổ chức họp tổ CM liên tổ - liên trường thường xuyên là một nhu cầu bức xúc, khoa học nếu muốn ngày cáng có nhiều đội ngũ CB. GV quản lý khá giỏi về CM nghiệp vụ. Chúng tôi đề nghị, để khắc phục tình trạng yếu kém trong hoạt động CM, cũng nh ư khó khăn trong công tác bồi dưỡng các trường nên tổ chức hình thức hội họp tổ CM liên tổ – liên trường, để mỗi khối chuyên môn ít nhất có từ 5 – 7 đến 10 GV thì nói lên sự bàn bạc, trao đổi học tập rút kinh nghiệm lẫn nhau. Vả lại h ình thái tổ chức như trên ngày cáng cao
  11. mà không phải phát động thi đua. Vì tự bản thân nó phải thi đua để tồn tại và phát triển, đồng thời giảm tối đa phầnkinh phí Nhà nước.  Hướng tới để đảm bảo kế hoạch họp CM liên tổ – liên trường nâng dần chất lượng và hiệu quả, chúng tôi sẽ b àn bạc tiếp tục với BGH các trường, cần dự giời kiểm tra lại chất lượng sau mỗi chuyên đề, để kịp thời, uốn nắn và giúo GV trưởng thành một cách vững chắc trên bước đường tự bồi dưỡng CM nghiệp vụ của chính mình.
nguon tai.lieu . vn