Xem mẫu

  1. CHƯƠNG VIII:     SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Tiêt 83: THUY ́ ẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Ngày  05/03/2019 soạn Ngày          /    /2019 giảng Lớp 12A4 12A5 12A7 Sĩ số I. MỤC TIÊU : 1. Kiên th ́ ưc: ́ ­ Hiểu và phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp. ­ Nêu được hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối của không gian và thời gian. 2. Ky năng: ̃ ­ Dựa vào thuyết tương đối giải thích sự  liên hệ  giữa không gian và thời gian, sự  thay   đổi khối lượng của vật chuyển động, năng lượng của vật. 3. Thai đô: ́ ̣ II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: ­ Nội dung về tính tương đối của chuyển động theo cơ học cổ điển. ­ Một vài mẩu truyện viễn tưởng về  thuyết tương đối (nội dung một số  phim truyện   viễn tưởng)  2. Học sinh: ­ Ôn lại một số kiến thức lớp 10 phần cơ học. (cộng vận tốc, các định luật  Niu­tơn, động lượng...) III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và vào bài mới. Hoạt động của HS Hoạt động của GV  Ổn định lớp Thực hiện theo yêu cầu của GV Giới thiệu qua nội dung và mục tiêu chương VIII Gv nhận xét. Hoạt động 2: Hạn chế của cơ học cổ điển. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức +   khối   lượng   và   kích   thước  +   Một   chiếc   ôtô   chuyển   động  1.   Hạn   chế   của   cơ   học   cổ  của   ôtô   không   đổi.   Vận   tốc  thẳng   biến   đổi   đều   đại   lượng  điển. thay đổi  vật lý nào không thay đổi? đại  + Cơ  học cổ  điển (cơ  học Niu­ lượng nào thay đổi ? tơn)   không   còn   đúng   đối   với  + Vận tốc thay đổi phụ thuộc  +   Vậy   vận   tốc   thay   đổi   phụ  những   trường   hợp   vật   chuyển  vào việc chọn hệ quy chiếu thuộc   vào   yếu   tố   nào?   lấy   ví  động với tốc độ  gần bằng tốc  dụ ? độ ánh sáng   Ví dụ: (từng học sinh lấy ví  + Nhưng đến cuối thế  kỷ  XIX 
  2. dụ cụ thể) đến   đầu   thế   kỷ   XX   khoa   học  phát triển đã làm thí nghiệm cho  thấy   vận   tốc   của   ánh   sáng  truyền   trong   môi   trường   chân  không là 300000km/s (bất biến)  không   phụ   thuộc   vào   nguồn  sáng đứng yên hay chuyển động  Hoạt động 3: Các tiên đề của Anhxtanh. +   Năm1905   Anh­xtanh   đã   xây  2. Các tiên đề của Anhxtanh. dựng thuyết tổng quát hơn gọi  Tiên đề I (nguyên lí tương đối):  là   thuyết   tương   đối   hẹp   Anh­ Các   định   luật   vật   lý   (cơ   học,   +   Mọi   định   luật   vật   lý   đều  xtanh điện   từ   học…)   có   cùng   một   xảy ra như nhau trong mọi hệ  + Từ thí nghiệm về vận tốc của  dạng   như   nhau   trong   mọi   hệ   quy chiếu quán tính  ánh sáng trong chân không ta rút  quy chiếu quán tính. + Nếu ánh sáng phát ra cùng  ra được điều gì? Hiện tượng vật lí diễn ra như  chiều chuyển động của xe thì  + Cho một đèn phát ra ánh sáng,  nhau   trong   các   hệ   quy   chiếu  tốc độ của nguồn sáng là v+c.  đèn   đó   được   đặt   lên   một   xe  quán tính. Nếu  ánh  sáng  phát   ra  ngược  chuyển   động   với   tốc   độ   là   v  Tiên đề  II (nguyên lí về  sự  bất  chiều chuyển động của xe thì  trong   môi   trường   chân   không.  biến của tốc độ ánh sáng): tốc độ của nguồn sáng là c­v Hãy xác định tốc độ  của nguồn    Tốc   độ   ánh   sáng   trong   chân   + theo thí nghiệm đo được thì  sáng theo: không   có   cùng   độ   lớn   bằng   c   tốc   độ   ánh   sáng   trong   hai  ­ cơ  học cổ  điển: khi ánh sáng  trong   mọi   hệ   quy   chiếu   quán   trường   hợp   đo   được   là   như  phát   ra   cùng   chiều   với   chiều  tính,   không   phụ   thuộc   vào   nhau không thay đổi   chuyển  động   của   xe   và   ngược  phương   truyền   và   vào   tốc   độ   chiều   với   chiều   chuyển   động  của nguồn sáng hay máy thu: + Phát biểu hai tiên đề của xe ? c=299 792 458m/s 3.108m/s ­  theo Anh­xtanh? Đây   là   giá   trị   tốc   độ   lớn   nhất  + Hãy rút ra kết luận về hai tiên  của hạt vật chất trong tự  nhiên  đề của Anh­xtanh (hiện nay) Hoạt động 4: Các hệ quả của thuyết tương đối hẹp  + Sự  co lại của độ  dài và sự  + Từ  thuyết tương đối hẹp của  3. Hệ  quả  của thuyết tương  chậm lại của đồng hồ chuyển  Anh­xtanh người ta đã xây dựng  đối hẹp: động hai hệ quả nào? a) Sự co của độ dài:  + Hs đọc SGK nêu hệ quả + Nêu hệ  quả  sự  co lại của độ  Độ  dài của một thanh bị  co lại  dài? dọc   theo   phương   chuyển   động  + C1: = 0,8m +C1:   Hãy  tính   độ   co  chiều  dài  của nó của một cái thước có chiều dài   (1) riêng   1m chuyển động với tốc  lo: độ dài riêng: độ dài của thanh  độ v = 0,6c khi đứng yên dọc theo trục tọa  + C2:  độ trong hệ quy chiếu K = 1,25giờ l:   độ   dài   của   thanh   đo   được  Đồng   hồ   chuyển   động   chạy 
  3. chậm   hơn   đồng   hồ   gắn   với  trong   hệ   K,   khi   thanh   chuyển   quan sát viên đứng yên là 0,25  động với tốc độ v dọc theo trục  giờ  = 900giây. tọa độ trong hệ K b) Sự  chậm lại của  đồng hồ   chuyển động:  + Nêu hệ  quả  sự  chậm lại của  Đồng hồ  gắn với quan sát viên  đồng hồ chuyển động? chuyển   động   chạy   chậm   hơn  +   C2:     Sau   một   giờ   tính   theo  đồng hồ  gắn với quan sát viên  đồng   hồ   chuyển   động   với   tốc  đứng yên. +   Khái   niệm   không   gian   và  độ   v   =   0,6c   thì   đồng   hồ   chạy   (2) thời gian là tương đối nó phụ  chậm   hơn   đồng   hồ   gắn   với  : khoảng thời gian đo được theo  thuộc vào  việc chọn  hệ  quy  quan sát viên đứng yên bao nhiêu  đồng hồ  gắn vào quan sát viên  chiếu quán tính  giây? đứng yên + Đọc SGK công thức  (2) đã  : khoảng thời gian đo được theo  được thực nghiệm xác nhận...  + Từ  hai hệ  quả  ta nhận xét gì  đồng hồ chuyển động (phần chữ in nhỏ) về khái niệm không gian và thời  gian? Hoạt động 5 : Củng cố,dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV ­ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên   Củng cố kiến thức: ­ Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập Bài tập 3 & 4 SGK. Về nhà: Đọc bài mới IV .Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Tiết  84:    HỆ THỨC ANH­XTANH GIỮA KHỐI LƯỢNG & NĂNG  LƯỢNG   Ngày  05/03/2019 soạn Ngày          /    /2019 giảng Lớp 12A4 12A5 12A7 Sĩ số I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
  4. ­ Nêu được hệ  quả  của thuyết tương đối về  tính tương đối của khối lượng và về  mối   quan hệ giữa khối lượng và năng lượng . ­ Viết được hệ thức Anh­xtanh giữa khối lượng và năng lượng và giải được các bài tập  vận dụng hệ thức này. 2. Kĩ năng: ­ Giải được các bài tập áp dụng hệ thức Anh­xtanh. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: 2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ . Ôn khái niệm động lượng ở lớp 10 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và vào bài mới. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ổn định lớp Thực hiện theo yêu cầu của GV Kiêm tra bai cu  ̉ ̀ ̃:  1.   Nêu  hai   tiên   đề   của   Anh­  xtanh   và   các   hệ   quả   của   thuyết tương đối hẹp 2. Bài tập 3. 4SGK? Gv nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng tương đối tính  Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức + Động của lượng của một  + Động lượng của một vật là  1) Khối lượng tương đối tính vật   là   đại   lượng   đo   bằng  gì? Viết biểu thức? Hãy cho  +   Động   lượng   tương   đối   tính   của  tích của khối lượng và vận  biết ý nghĩa vật lý của động  một chất điểm chuyển động với vận  tốc của vật.  lượng ? tốc v được định nghĩa  + Động lượng là đại lượng     (1) đặc   trưng   cho   sự   truyền  +   Trong   thuyết   tương   đối,  Trong đó đại lượng chuyển   động   giữa   các   vật  động   lượng   tương   đối   tính  m =          (2) tương tác.  của   một   chất   điểm   chuyển  gọi là khối lượng tương đối tính của  +  động với vận tốc cũng được  chất điểm chuyển động, và mo gọi là  định   nghĩa   bằng   công   thức  khối lượng nghỉ. giống   như   trong   cơ   học   cổ  điển. Viết biểu thức? + Cơ học cổ điển chỉ  xét  những vật  + Khối lượng   của vật có  +   Thông   báo   m   khối   lượng  chuyển động với tốc độ 
  5. sánh   khối   lượng   tương   đối  tính và khối lượng nghỉ? + C1: Tính khối lượng tương  đối tính m của một người có  khối   lượng   nghỉ   mo=60kg  chuyển động với tốc độ 0,8c. Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thức giữa năng lượng và khối lượng  + Hs tham khảo SGK +   Nêu   hệ   thức   giữa   năng  2)   Hệ   thức   giữa   năng   lượng   và  lượng   và   khối   lượng   và   ý  khối lượng nghĩa   của   hệ   thức.   Hướng  + E = mc2 =    (3) dẫn hs đọc SGK và trả lời các  ­   Khi   vật   có   khối   lượng   m   thì   nó  câu hỏi sau: cũng có một năng lượng E, và ngược  + Khi vật có khối lượng m  + Theo hệ thức hai đại lượng  lại, khi vật có năng lượng E thì nó có  thì nó có một năng lượng E  năng lượng toàn phần và khối  khối   lượng   m.   Hai   đại   lượng   này  và   ngược   lại.   Hai   đại  lượng   của   vật   có   mối   quan  luôn tỉ lệ với nhau.  lượng   này   luôn   tỉ   lệ   với  hệ với nhau như thế nào? E = mc2 nhau.  + Khi năng lượng ΔE thay đổi  ­ Khi năng lượng thay đổi lượng ΔE  thì   dẫn   đến   đại   lượng   nào  thì   khối   lượng   cũng   thay   đổi   một  + Khối lượng cũng thay đổi  thay đổi? lượng Δm tương ứng và ngược lại.  một lượng Δm   tương  ứng  ΔE = Δm.c2       (4) và ngược lại. + Các trường hợp riêng. ­ Khi v = 0 thì E = Eo = mo.c2    (5) Eo được gọi là năng lượng nghỉ  + E = Eo = mo c2:  +  Khi v = 0 thì năng lượng E   ­ Khi v 
  6. tương đối thì như thế nào? + Theo thuyết tương đối, đối  với   hệ   kín   đại   lượng   nào  được bảo toàn? Hoạt động 4:  Vận dụng cho phôtôn  Hướng dẫn hs vận dụng: 3. Áp dụng cho phôtôn +   ; v = c +   Năng   lượng   của   phôtôn?  +   Khối   lượng   tương   đối   tính   của  + = mphc2  Tốc độ của phôtôn? phôtôn:  mph =    (7)  mph =  + Khối lượng nghỉ của phôtôn + moph = 0  + Khối lượng tương đối tính  moph= moph=0     (8) của phôtôn? +   Khối   lượng   nghỉ   của  phôtôn? Hoạt động 5 : Củng cố,dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV ­ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên   Củng cố kiến thức: ­ Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập ̀ ̣ Bai tâp 3/259SGK IV .Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Tiết 85:    BÀI TẬP VỀ HỆ THỨC ANH­XTANH                      Ngày  06/03/2019 soạn Ngày          /    /2019 giảng Lớp 12A4 12A5 12A7 Sĩ số I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: ­ Viết được hệ thức Anh­xtanh giữa khối lượng và năng lượng và giải được các bài tập  vận dụng hệ thức này. ­ Nêu được hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối của không gian và thời gian   và vận dụng để giải bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng: ­ Hệ thống kiến thức
  7. ­ Rèn luyện kỹ năng tính toán bằng số (chuyển đổi đơn vị, làm tròn số có nghĩa …).  3. Thái độ: ­ Tình cảm: ý thức tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: ­  Hệ thống câu hỏi và bài tập  2. Chuẩn bị của trò:   ­ Làm bài tập trong SGK và SBT. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ổn định lớp Thực hiện theo yêu cầu của GV Kiêm tra bai cu  ̉ ̀ ̃:  Nêu hai tiên đề của Anh­ xtanh và các hệ quả của thuyết  tương đối hẹp Gv nhận xét. Hoạt động 2: Vận dụng công thức về hệ quả  của thuyết tương đối hẹp   Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
  8. l = lo Bài 1: Tính độ  co chiều dài của  Bài 1: Độ dài l của thanh, khi thanh   lo:  độ  dài riêng:  độ  dài của  một cái thước có chiều dài riêng  chuyển động   thanh khi đứng yên trong hệ  30cm, chuyển động với tốc độ v  l = lo= 18cm quy chiếu K = 0,8c.  Vậy thước đã bị  co lại so lúc đầu  l: độ  dài của thanh đo dược  + Độ co lại theo phương chuyển  một đoạn: 30­18 = 12cm trong hệ K, khi thanh chuyển   động độ dài theo tỉ lệ nào? động với tốc độ v +  Bài   2:  Khoảng   thời   gian   đo   được  :  khoảng thời gian đo được  Bài   2:  Một   đồng   hồ   chuyển  theo đồng hồ  gắn với quan sát viên  theo đồng hồ  gắn vào quan  động với tốc độ  v = 0,8c. Hỏi  đứng yên sát viên đứng yên sau 30 phút (tính theo  đồng hồ  =  = 50 ph :  khoảng thời gian đo được  đó) thì đồng hồ  này chậm hơn  theo đồng hồ chuyển động đồng hồ  gắn với quan sát viên  Vậy đồng hồ  này chậm hơn đồng  đứng yên bao nhiêu giây hồ  gắn với quan sát viên đứng yên:  50 – 30 = 20 ph +   Nêu   công   thức   sự   chậm   lại  của đồng hồ  chuyển động? cho  biết   tên   các   đại   lượng   trong  biểu thức?  Hoạt động 3: Vận dụng hệ thức giữa năng lượng và khối lượng 
  9. Tóm tắt: Bài   3:  Một   hạt   có   động   năng  Bài 3: Wđ = moc2.        v? bằng   năng   lượng   nghỉ   của   nó.    Tính tốc độ của hạt. +  Bài 4: +  + Hệ  thức giữa năng lượng và  , với  khối lượng  +   Biểu   thức   năng   lượng   toàn    phần của hạt.   + Từ (1) & (2) tìm v   Tóm tắt:   v = 3.108.0.4 = 1,65.108m/s. U = 105 V. Tìm v? Bài   4:  Tính   tốc   độ     của   1  + Wđ – Wđo = eU êlectron được tăng tốc bởi hiệu  + E =  Wđ + moc2  điện thế  105V  Wđ = E ­ moc2 = mc2­ moc2 + Định lí động năng? = ­ moc2 + Từ  biểu thức năng lượng toàn  =  phần.   Hãy   xác   định   động   năng  theo   năng   lượng   toàn   phần   và  năng lượng nghỉ. + Hướng dẫn hs đặt . Tìm b   v Hoạt động 4: Củng cố Cơ học Newton Cơ học tương đối tính
  10. a)  Phương trình chuyển  động: b) Xung lượng:
  11. c) Khối lượng: m d) Động năng:
  12. e) năng lượng nghỉ: 0 moc2 f) Liên hệ giữa năng lượng  và động lượng IV .Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………
nguon tai.lieu . vn