Xem mẫu

  1. Giáo án Ngữ văn 11 BẢN TIN VÀ LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các yêu cầu cơ bản của việc viết bản tin; tích hợp với các kiến thức về văn và vốn sống trực tiếp, gián tiếp. 2.Về kĩ năng: biết cách viết bản tin đơn giản, phù hợp với nhà trường 3. Về thái độ: Ý thức rèn luyện, học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: - Đọc sáng tạo. - Trao đổi, thảo luận kết hợp với gợi tìm gợi mở. - thảo luận nhóm... C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1
  2. Giáo án Ngữ văn 11 Hoạt động 1. I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin. HS đọc bản tin ở sgk và trả lời các Xét VD. câu hỏi. - Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô-lim-pích - Nội dung thông báo của bản tin? Toán quốc tế của đoàn học sinh VN. Kết quả Bản tin có ý nghĩa như thế nào đến dự thi ( thứ 4) khẳng định trình độ học sinh ngành giáo dục cũng như học sinh VN, thành tựu của việc bồi dưỡng nhân tài VN? toán học của nền giáo dục nước ta. - Vì sao bản tin trên lại mang tính - Bản tin trên có tính thời sự, vì sự việc mới thời sự? sảy ra ngày 16/7 và ngay sau ba ngày (19-7) - Có cần nêu thêm những thông tin “ đã được đưa tin. Đoàn đi về bằng phương tiện gì..” - Các thông tin bổ sung là không cần thiết vì - Việc nêu đầy đủ, chính xác thời chúng vi phạm nguyên tắc tính ngắn gọn, súc gian, địa điểm..có tác dụng ntn? tích của bản tin. GV cho hs trao đổi trình bày những -> Bản tin phải có tính thời sự mới mẻ, câu hỏi trên. hấp dẫn, nội dung phải chân thực, chính xác, các thông tin phải có ý nghĩa xã hội nhất định. Những yêu cầu cơ bản của bản tin? II.Cách viết bản tin. 1. Khai thác và lựa chọn tin. - Phải chọn những sự kiện có ý nghĩa xã hội - Một bản tin cần phải có các thông tin đầy Hoạt động 2. đủ, chính xác về các mặt: thời gian, không Đọc mục 2 trong sgk. gian, chủ thể của hành động hoặc sự kiện, 2
  3. Giáo án Ngữ văn 11 Muốn viết bản tin có hiệu quả có hiệu diễn biến, kết quả.. quả, cần phải làm gì? 2. Cách viết bản tin. - Tiêu đề: phải ngắn gọn, có sức gợi, có liên Gv gợi dẫn cho hs tìm hiểu. quan trực tiếp đến nội dung bản tin. - Bố cục bản tin gồm có các phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc. III. Luyện tập Bài tập1: Lựa chọn: A, B D E Bài tập 2: Giống nhau: Cùng có chức năng cung cấp tin tức. Hoạt động 3. Khác nhau: Bản tin chỉ thông báo tin tức. - Lựa chọn những sự kiện có thể viết Quảng cáo vừa thông tin vừa chào mời khách bản tin? hàng. Phóng sự điều tra có độ dài lớn hơn - So sánh sự giống nhau và khác nhau bản tin, có sự miêu tả và phân tích chi tiết giữa bản tin, quảng cáo và phóng sự hơn. điều tra? Bài tập 3. Chuyển một bản tin thường (trong bài học) thành loại tin vắn. Các bài tập ở trang 178, 179 * Bài tập 1. a. Cấu trúc: - Câu đầu là mở đầu bản tin - HS thảo luận nhóm: Chuyển một 3
  4. Giáo án Ngữ văn 11 bản tin thường (trong bài học) thành - Các câu tiếp theo là chi tiết sự kiện. loại tin vắn. -Câu cuối cùng là nhận xét đánh giá về thực trạng bình đẳng giới. GV chia nhóm cho hs thảo luận các b. Dung lượng:Trung bình. bài tập trang 178, 179. c. Loại :Bản tin bình thường. GV cho hs đọc bản tin “Việt Nam * Bài tập 2. đứng đầu khu vực Châu Á- Thái Bình a. Nội dung chủ yếu của bản tin: Dương về bình đẳng giới” - Thông báo về việc VN lọt vào danh sách Phân tích cấu trúc,dung lượng và cho ứng viên cho giải “Môi trường và phát triển biết bản tin thuộc bản tin nào? 2007” b. Muốn nắm nhanh được nội dung thông tin đó có thể chuyển thành tin vắn. * Bài tập 3. Nội dung chủ yếu của bản tin dưới Đưa câu “ Đội thắng trong trận chung kết sẽ đây là gì? Làm thế nào để nhanh được nhận giải thưởng 30 triệu đồng” xuống chống nắm bắt thông tin đó? cuối bản tin. * Bài tập 4:Hướng dẫn viết bản tin. GV cho học sinh viết lại thành bản tin vắn. Sắp xếp nội dung bản tin “ Đường tới thành công- Sân chơi mới dành cho sinh viên” cho hợp lí. 4
  5. Giáo án Ngữ văn 11 4. Củng cố: - HS cần biết cách viết bản tin. - Viết một bản tin ngắn về một sự kiện nào đó trong nhà trường. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu tác phẩm Cha con nghĩa nặng. + Tình huống độc đáo. + Tình cảm cha con. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 5
nguon tai.lieu . vn