Xem mẫu

  1. KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường: THPT Tố Hữu  Họ và tên giáo viên:                 ­ PTNCH Quảng Đông ………………………………. Tổ: Vật lí TÊN BÀI DẠY: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. CÂN BẰNG LỰC Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp: 10 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. Mục tiêu 1. Về năng lực:  1.1. Năng lực vật lí:  ­ Năng lực kiến thức vật lí: Từ  hình  ảnh, trao đổi thảo luận suy ra công thức   tổng hợp lực; kiến thức hai lực cân bằng được học THCS.  ­ Năng lực phương pháp thực nghiệm: Thiết kế và thực hiện theo phương án thí  nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy. ­ Năng lực trao đổi thông tin: Thảo luận nhóm hoàn thành PHT. 1.2. Năng chung:  Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, thiết kế  và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân   tích, xử  lí số  liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết   quả và giải quyết vân đề. Năng lực hợp tác: Làm việc nhóm 2. Về phẩm chất:  ­ Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước,   nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.  II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên ­ KHBD, SGK, PHT, hình ảnh 2. Học sinh  ­ Ôn lại bài cũ. ­ Xem trước nội dung bài 13
  2. 2 III. Tiến trình dạy học  A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo  tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. HS thấy được sự cần thiết của việc tổng hợp lực  b) Nội dung: Thông qua việc xem video hai cano kéo một tàu chở hàng. Hs dựa  và o hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ tình huống ở đầu bài  HS vận dụng hiểu biết của mình để trả  lời câu hỏi.  B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hình thành các khái niệm tông h ̉ ợp lực, hợp lực, lực thành  phần. (5 phút) a) Mục tiêu: Tìm hiểu thí nghiệm và biết được các định nghĩa b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của  GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:  HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Tông h ̉ ợp lực ­   Hợp lực tác  ­ Quan sát hình 13.1   và trả  lời câu hỏi tại sao  dụng lực đẩy của người bố  có tác dụng như  lực đẩy  Khái niệm: của hai anh em? ̉ Tông h ợp lực la thay thê cac l ̀ ́ ́ ực  ­ Nêu khái niệm tổng hợp lực  ́ ̣ tac dung đông th ̀ ơi vao cung 1 vât ̀ ̀ ̀ ̣  ­ Phân biệt được lực thành phần, hợp lực. băng 1 l ̀ ực co tac dung giông hêt ́ ́ ̣ ́ ̣  như cac ĺ ực ây. ́ * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:    Về  mặt toán học, ta có thể  tìm  ­ HS quan sat hình  ́ ảnh  hợp lực bằng phép cộng vecto: ­ HS đọc sgk hoàn thành yêu cầu của GV r r r r F = F1 + F2 + F3 + ...   * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:     ­ HS trình bày câu trả lời ­ Các HS khác nhận xét bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định:  ­ GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm 
  3. 3 việc, kết quả hoạt động. ­  GV  chính   xác   hóa   và  gọi   HS   nhắc  lại  kiến  thức Hoạt động 2: Thiết lập quy tắc tổng hợp lực. (11 phút) a) Mục tiêu: Rút ra quy tắc và biểu diễn hợp lực của hai lực cùng phương và  hai lực đồng quy. Quy tắc hình bình hành.  b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của  GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:  HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  1.   Tổng   hợp   hai   lực   cùng  ­Gợi ý cho hs thảo luận về các tình huống trong  phương r r r các hình 13.2 a và 13.2 b SGK để rút ra quy tắc  F = F1 + F2 tổng hợp hai lực cùng phương? uur uur F1 F2 : F = F1 + F2 ­ Từ  các thí nghiệm và thực tế, người ta thấy   uur uur rằng phép tổng hợp hai lực đồng quy tuân theo  F1 F2 : F = F1 − F2 qui tắc hình bình hành. GV yêu cầu hs tìm hiểu  2. Tổng hợp hai lực đồng quy –  nội dung sgk và gọi một HS lên bảng thực hiện  Quy tắc hình bình hành 3 bước như  trong SGK. Trong khi  đó, các HS  khác vẽ hình vào vở. ­ GV yêu cầu HS làm vào vở  bài tập phần 2   mục   I   SGK,   một   số   hs   làm   nhanh   mang   lên  chấm lấy điểm. uur uur F1 ⊥ F2 : F = F12 + F12 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:  uur uur ­ HS quan sat TN ́ ( F ,F ) =α :F = 1 2 F12 + F12 + 2 F1F2 cos α ­ HS đọc sgk hoàn thành yêu cầu của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  r r ̉ ̉ ̃ ực  F1; F2 ­ Lên bang biêu diên l r r ̉ ̃ ực F cân băng v ­ Hs lên bang ve l ̀ ới lực  F3 ̣ ­ Hs nhân xet (hinh binh hanh) ́ ̀ ̀ ̀ ­ Lam câu h ̀ ỏi SGK 
  4. 4 * Bước 4: Kết luận, nhận định:  ­ GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm  việc, kết quả hoạt động. ­ GV chốt kiến thức. Hoạt động 3:    Hình thành khái niệm về  các lực cân bằng và không cân  bằng.(7 phút) a) Mục tiêu: Tìm hiểu điêu kiên cân băng và không cân b ̀ ̣ ̀ ằng của  cua chât điêm ̉ ́ ̉ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của  GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:  HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  II.   Các   lực   cân   bằng   và  ­ TN hinh 13.5 và 13.6 cho bi ̀ ết quyển sách và ô tô  không cân bằng ̣ ́ ̣ ̉ ́ ực? La nh chiu tac dung cua mây l ̀ ưng l ̃ ực nao? ̀ Các lực tác dụng  lên một vật  ̃ ̀ ợp lực cua các l ­ Cac em hay tim h ́ ̉ ực đó? cân bằng thì hợp lực tác dụng  lên vật bằng 0. ­ Từ   đó, đưa ra kết luận thế  nào là các lực cân  r r r r bằng và không cân bằng? F1 F2 F3 ... 0      * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:  Nếu các lực tác dụng lên vật  không cân bằng thì hợp lực tác  ­ HS đọc sgk tìm hiểu câu trả lời.   dụng lên vật đó khác 0. Khi đó,  * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  vận tốc của vật thay  đổi  (độ  ­ HS phát biểu, lắng nghe, ghi chú.  lớn, hướng).                      * Bước 4: Kết luận, nhận định:  ­ GV gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức  ­ GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Phân tich l ́ ực (7 phút) a) Mục tiêu: Tìm hiểu định nghĩa của phân tích lực. Biết phân tích lực theo hai  thành phần vuông góc với nhau, hiểu ý nghĩa của việc phân tích lực.  b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của  GV.
  5. 5 c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ur Hãy phân tích lực  F theo hai phương Ox, Oy?
  6. 6 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:  IV. Phân tich l ́ ực ­ HS đọc phần đọc hiểu, thảo luận để tìm hiểu  1. Đinh nghia ̣ ̃ và hoàn thành PHT1 theo nhóm 2hs? Qua đó yêu  ́ ực la thay thê môt l     Phân tich l ̀ ́ ̣ ực  cầu hs nêu định nghĩa phân tích lực? băng hai l ̀ ực co tac dung giông hêt ́ ́ ̣ ́ ̣  ­ Tìm hiểu về tác dụng của trọng lực trong hình  như lực đo.́ 13.9 SGK?  ur 1. Quy tắc  ­ Gọi hs lên bảng phân tích trọng lực  P ? ­ Thảo luận nhóm 4­5 hs làm câu hỏi SGK vào  bảng phụ và trình bày. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:  ­ HS hoạt động thảo luận. ­ GV quan sát và trợ giúp.   * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  ­ HS báo cáo kết quả thảo luận. 2. Chú ý ­ Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau Chỉ khi xác định được 1 lực có tác  dụng theo 2 phương vuông góc thì  * Bước 4: Kết luận, nhận định:  mới phân tích lực theo hai phương  ­ GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm  vuông góc đó. việc, kết quả hoạt động. 3. Ví dụ: Sgk ­ GV chốt kiến thức buổi học.  C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành phiếu học tập số 2  theo nhóm 4­5 hs. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Khi noi vê phep phân tich l ́ ̀ ́ ́ ực, phat biêu nao sau đây  ́ ̉ ̀ sai? ́ ực la thay thê môt l A. Phân tich l ̀ ́ ̣ ực băng hai hay nhiêu l ̀ ̀ ực co tac dung giông hêt ́ ́ ̣ ́ ̣  như lực đo.́ ́ ̣ ực thanh hai l B. Khi phân tich môt l ̀ ực thanh phân thi phai tuân theo quy tăc hinh ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̀   binh hanh. ̀ ̀ ́ ̣ ực thanh hai l C. Khi phân tich môt l ̀ ực thanh phân thi hai l ̀ ̀ ̀ ực thanh phân lam ̀ ̀ ̀  
  7. 7 ̀ ̣ ̉ ̀ thanh hai canh cua hinh binh hanh. ̀ ̀ ́ ực la phep thay thê cac l D. Phân tich l ̀ ́ ́ ́ ực tac dung đông th ́ ̣ ̀ ời vao vât băng môt l ̀ ̣ ̀ ̣ ực   như cac l ́ ực đo.́ Câu 2: Hai lực co gia đông quy co đô l ́ ́ ̀ ́ ̣ ớn la 3 N la 4 N . Bi ̀ ̀ ểu diễn và tính độ  lớn hợp lực cua hai l ̉ ực trong các trường hợp sau: a. Cùng phương, cùng chiều? b. Cùng phương, ngược chiều? c. Vuông góc? d. Hợp với nhau 1 góc 450? c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập theo nhóm.  1.D 2. a. 7N b. 1N C. 5N d. 6,48N  Và vẽ hình chính xác d) Tổ chức thực hiện:  GV: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn, hỗ trợ. HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành PHT2 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng  và thí nghiệm kiểm chứng. b) Nội dung:  HS sử  dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để  trả  lời câu   hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập  d) Tổ  chức thực hiện:   Làm bài tập vận dụng hoặc thí nghiệm kiểm chứng  tổng hợp lực.  Bài tập vận dụng:  GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS   trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép  lại câu trả lời vào vở bài tập Em hãy đứng vào giữa hai chiếc bàn đặt gần nhau, mỗi tay đặt lên một bàn rồi  dùng sức chống tay để nâng người lên khỏi mặt đất. Em hãy làm lại như thế vài   lần, mỗi lần đẩy hai bàn tay ra xa nhau một chút. Hãy báo cáo kinh nghiệm mà  em thu được.
  8. 8 Thí nghiệm kiểm chứng: HS tiến hành theo nhóm, thực hiện thí nghiệm kiểm  chứng công thức tổng hợp lực bằng bộ dụng cụ thí nghiệm tổng hợp lực ­ HS trả lời. ­ HS nộp vở bài tập. ­ HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. IV. Phụ lục: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM Các thành viên nhóm:  ……………………….. Có/Không Tiêu  Yêu cầu cần đạt     chí  Không  Có  Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên  1     trong nhóm hay không?  Cá nhân học sinh có tích cực khi tiếp nhận nhiệm vụ  2     học tập hay không?  Sự hợp tác giữa các học sinh trong nhóm có tích cực  3     hay không?  Thời gian hoàn thành nhiệm vụ của từng cá nhân trong  4     nhóm có đảm bảo theo yêu cầu của nhóm hay không?  Các sản phẩm có kết quả chính xác theo yêu cầu hay  5     không?  Thời gian hoàn thành sản phẩm của nhóm có đảm bảo  6      đúng thời gian hay không? 
nguon tai.lieu . vn