Xem mẫu

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 : CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Tập đọc I. Mục tiêu: ­ Biết đọc phân biệt trong bài. MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn ­ Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. II. Đồ dùng :­Tranh minh họa bài đọc trong SGK. ­ Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy A. KIỂM TRA: (3 phút) * GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : (1 phút) 2. Hd luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) ­ GV gọi 1 HS đọc mẫu. ­ GV chia 3 đoạn ­ GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài : (10 phút) Hoạt động học ­ 2 HS đọc bài Người ăn xin + trả lời câu hỏi ­ HS giỏi đọc toàn bài ­ Luyện đọc từng đoạn. Lần 1: rút từ khó Lần 2: giải nghĩa từ ­ HS đọc nhóm đôi. ­ HS chú ý lắng nghe ­ Đoạn này kể chuyện gì ? … thái độ chính trực của Tô ­ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn ? Ý 1: ­ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ? Ý 2: Hiến Thành đôi với chuyện lập ngôi vua. … Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua. + Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành … quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. + Tô Hiến Thành lâm bệnh ­ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? … quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. ­ Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành … vì Vũ Tán Đường lúc nào tiến cử Trần Trung Tá ? cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông..., lại được tiến cử. ­ Tô Hiến Thành nói với Thái hậu ntn ? … cần cử người tài ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. Ý 3 + Tô Hiến Thành cử người c) Hd đọc diễn cảm : (12 phút) ­ GV hd. Đọc mẫu gợi ý để HS thể hiện được giọng đọc hợp nội dung bài. giỏi ra giúp nước ­ 3 HS đọc diễn cảm từng đoạn ­ GV treo băng giấy ghi đoạn 3. hd đọc diễn ­ HS đọc nhóm đôi cho nhau cảm đoạn văn theo cách phân vai (Thái hậu, Tô Hiến Thành) nghe ­ HS thi đọc diễn cảm 3 em ­ Lớp nhận xét. ­ Nêu nội dung câu chuyện ? … Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ­ Chuẩn bị bài sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: ­ Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II. Đồ dùng :­ Bảng phụ. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy A. BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài ­ GV ghi đề lên bảng. 2) Bài mới : * HĐ1 : Hd HS nhận biết cách SS hai STN ­ Viết số tự nhiên bé nhất có ba chữ số. ­ Viết số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số. ­ Em hãy so sánh hai số 99 và 100 ? ­ Vì sao em có được kết quả này. Hoạt động học ­ Nghe giới thiệu. … 100 … 99 99 < 100; 100 > 99 ­ Vì : Số 100 là số liền sau số 99 Số 100 là số có 3 chữ số, còn số 99 là * GV chốt ý : Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. ­ Gọi HS viết số : 29 869; 30 005 ­ Số 29 869 là số có mấy chữ số ? ­ Số 30 005 là số có mấy chữ số ? số có 2 chữ số. Số 100 ở về phía bên phải của 99. ­ Vài em nhắc lại. ­ HS viết số. … có 5 chữ số. … có 5 chữ số ­ Em hãy so sánh hai số này và giải thích vì 29 869 < 30 005 ; 30 005 > 29 869 sao? ­ Hai số 25136 và 23894, mỗi số có mấy chữ số ­ Vì ... 5 chữ số nên ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, từ hàng lớn sang bé. ­ Vì hàng chục nghìn 3 > 2 (hay 2 < 3) nên số 30 005 lớn hơn 29 869 (hay 29869 < 30 005) … đều có 5 chữ số. Y/c hs ss tương tự 25 136 > 23 892 ; 23 892 < 25 136 * GV chốt ý : Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. ­ Em hãy so sánh 2 số 3 152 và 3 152 ? ­ Dựa vào đâu em có được kết quả này. * GV chốt : Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. ­ Hỏi : Khi so sánh hai số tự nhiên a, b bất HS lắng nghe và nhắc lại nhắc lại. ­ Số 3 152 = 3 152 ­ Vì 2 số đều có 4 chữ số và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau. HS lắng nghe và nhắc lại nhắc lại. ­ 3 trường hợp. kì sẽ có mấy trường hợp xảy ra ? a > b; a < b; a = b * GV chốt : Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia. * HĐ2 : Sinh hoạt nhóm đôi theo dãy, ­ GV vẽ tia số như SGK * HĐ3 : Thực hành. * Bài 1(cột 1) : HS làm vở * Bài 2 (a,b) : HS đọc đề bài. ­ GV cho HS thi làm nhanh ­ GV nhận xét chữa bài. * Bài 3(a) : HS đọc đề bài. Y/c hs làm vở Thu chấm, nhận xét 3) Củng cố, dặn dò : ­ Nhận xét tiết học. Bài sau : Luyện tập. ­ HS nhắc lại ­ HS thảo luận trình bày trả lời. ­ Làm bài vào vở ­ Nhận xét, chữa bài ­ 1 em. ­ HS làm bài. ­ 1 em. ­ HS làm bài vào vở. ­ HS nhận xét, chữa bài. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4 : Thể dục: Gv chuyên ngành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5: Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu: ­ Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên dành được thắng lợi nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bãi. II. Đồ dùng : ­ Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. ­ Một số hình SGK phóng to III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy A. BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Nước Âu Lạc * Hoạt động 1 : Cá nhân ­ Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập : Hoạt động học Sống trên cùng một địa bàn Em hãy điền dấu x vào ô trống sau Đều biết chế tạo đồ đồng những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. ­ GV nx, kết luận : Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau. * Hoạt động 2 : Cả lớp ­ Xđ lược đồ H1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc ? ­ Em hãy so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc ? (Hs Khá giỏi) ­ GV chỉ bản đồ: Cổ Loa nằm ở vùng đồng bằng thuộc lưu vực sông Hồng với những ưu thế hết sức thuận lợi về giao thông và kinh tế. ­ Ở thời Âu Lạc, người ta đã biết sx ra những gì ? ­ GV treo hình 3 SGK (phóng to) Em có nhận xét gì về kích thước, kiểu Đều biết rèn sắt Đều trồng lúa và chăn nuôi Tục lệ có nhiều điểm giống nhau ­ HS xác định trên SGK … nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu – Phú Thọ, còn nước Âu Lạc lại đóng đô ở vùng Cổ Loa (Đông Anh) ­ HS quan sát … lưỡi cày đồng, rèn sắt, chế tạo nỏ… ­ HS quan sát SGK … kiểu dáng độc đáo. Dài 6­11cm, có dáng, cách chế tạo mũi tên đồng này? 2­3 ngạnh nhọn sắc như hình múi khế, có đế cắm vào thân tên bằng tre. * Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm ­ HS đọc đoạn “Triệu Đà … đến hết”. ­ Y/c Kể lại (theo nhóm đôi) cuộc k/c chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. ­ Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại ­ HS kể lại theo nhóm đôi. ­ 1 số HS kể lại trước lớp … vì An Dương Vương có thành Cổ thất bại ? Loa kiên cố, lại có nỏ Liên Châu, người Âu Lạc lại đoàn kết … ­ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại … Triệu Đà dùng mưu giả hòa rơi vào ách đô hộ của phong kiến ? hiếu… Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 1: Toán I. Mục tiêu: Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2013 LUYỆN TẬP ­ Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. ­ Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 (với x là số tự nhiên). II. Đồ dùng :­ Bảng phụ. III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. BÀI CŨ B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : Luyện tập 2) Bài mới : * Bài 1 : 1 HS đọc đề ­ GV cho HS làm bài vào vở ­ GV nhận xét, chữa bài * Bài 2 : Dành cho Hs K­G ­ Em nào có thể nêu cách tìm nhanh ? ­ Tìm số bé nhất có 1 chữ số; số lớn nhất có 1 chữ số rồi tính ­ GV nhận xét, chữa bài ­ Nghe giới thiệu. ­ 1 em ­ HS tự làm bài ­ HS nhận xét, chữa bài a) 0, 10, 100 ... - --nqh--
nguon tai.lieu . vn