Xem mẫu

TUẦN 2 Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: ­ Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn. ­ Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. ­ Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế mèn. (trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng: ­ Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Bảng phụ. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra : (3 phút) * GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : (37 phút) 1. Giới thiệu bài : (1 phút) 2. Hd luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) ­ GV gọi HS đọc nối tiếp nhau 3đoạn . GV hướng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật. GV đọc diễn cảm bài văn. ­ GV cho HS đọc nhóm đôi. ­ GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài : (10 phút) Hoạt động học ­ 3 HS đọc bài Mẹ ốm + trả lời câu hỏi. 1 HS đọc mẫu. ­ 3 HS đọc nối tiếp nhau, Lần 1 : rút từ khó. Lần 2 : nêu nghĩa từ mới ­ HS chú ý lắng nghe. ­ Luyện đọc nhóm đôi. ­ Câu hỏi 1 SGK ? … bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, … Ý 1: với dáng vẻ hung dữ. + Trận địa mai phục của bạn nhện. ­ Câu hỏi 2 SGK ? ­ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai …Dế Mèn ra oai bằng hành động quay phắt lưng, phóng càng Ý 2: ­ Câu hỏi 3 SGK ? ­ Bọn nhện sau đó đã hành động ntn ? đạp phanh phách. + Dế Mèn ra oại với bọn nhện. … Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, … … chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống Ý 3: ­ Câu hỏi 4 SGK? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phút) ­ GV đọc mẫu đoạn văn 2,3.. ­ Nêu nội dung câu chuyện ? C. Củng cố dặn dò : (3 phút) Bài sau : Truyện cổ nước mình. cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. + Kết cục của câu chuyện. ­ HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày ­ 3 HS đọc diễn cảm từng đoạn ­ HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe ­ HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét … ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Toán CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: ­ Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. ­ Biết viết và đọc các số có 6 chữ số. II. Đồ dùng: Phóng to bảng (trang 8/SGK); các thẻ số có ghi 100 000, 10 000, 1000, 100, 10, 1; các tấm ghi các chữ số 1, 2, 3, … 9 III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra: ­ GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Hoạt động học ­ HS chữa bài bài 5 HĐ1 : Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. ­ GV đưa tấm ghi chữ số 1. ­ Hỏi : Em cho biết tấm ghi chữ số ­ Tấm ghi chữ số 1 mấy ? – GV viết số : 1 cho HS đọc. ­ Hỏi : Mấy đơn vị lập thành 1 chục ? ­ Bao nhiêu chục lập thành 1 trăm ? HS đọc. ­ Bao nhiêu trăm lập thành 1 nghìn ? HS đọc. ­ HS đọc 1 đơn vị 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn ­ Bao nhiêu nghìn lập thành 1 chục 10 nghìn = 1 chục nghìn nghìn? * HĐ2 : Giới thiệu hàng trăm nghìn. ­ GV giới thiệu (vừa nói vừa gắn thẻ 10 thẻ 1 chục nghìn) 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. ­ Vài HS nhắc lại ­ GV nói : 1 trăm nghìn viết là 100 000 (GV viết) HĐ3 : Hướng dẫn HS viết và đọc số có 6 chữ số 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. ­ Vài HS đọc lại ­ GV treo bảng phụ như SGK/8 ­ Em hãy ­ Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục đọc bảng trên từ phải sang trái ? ­ Sau đó GV lần lượt gắn các thẻ 100 000, 10 000, …, 10, 1 lên các cột tương ứng trên bảng ­ Sau đó GV gắn kết quả như bảng trang 8/SGK) gọi có bao nhiêu trăm nghìn ? ­ GV hướng dẫn viết số 432 516 ­ GV hướng dẫn đọc số. ­ Tương tự GV lập thêm 2 số có 6 chữ nghìn, trăm nghìn. ­ HS xem có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, …, bao nhiêu đơn vị. HS cho biết số này gôm 4 trăm nghìn; 3 chục nghìn; 2 nghìn; 5 trăm; 1 chục 6 đơn vị ­ HS đọc ­ HS viết và đọc số số để HS đọc. Và viết số : 932 462; 824 123 3) Thực hành : * Bài 1:Viết theo mẫu a. GV treo bảng phụ (hoặc gắn thẻ cài HS phân tích:3 trăm nghìn, 1 chục như bài 1) gọi HS phân tích mẫu. HS viết số vào ô trống. ­ HS đọc to vài em * Bài 2 : GV hướng dẫn mẫu (dòng 1) ­ GV chữa bài. * Bài 3 : Đọc số ­ GV chữa bài * Bài 4(a, b) : Viết số ­ GV đọc từng số. C. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 1 chục và 4 đơn vị. ­ HS viết số, đọc số. ­ Thảo luận nhóm đôi, nêu kq. ­ HS đọc nối tiếp ­ HS viết số vào bảng con. ­ HS nhắc lại quan hệ giữa các hàng liền kề. Cách đọc, viết các số có 6 csố. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Thể dục: Giáo viên chuyên ngành soạn dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5: Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T2) I. Mục tiêu: ­ Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay Địa lí trên bản đồ. Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc, phân biết độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II. Đồ dùng: ­ Bản đồ Địa lí TN Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy * Hoạt động 1 : HS thảo luận nhóm đôi ­ GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . Hoạt động học ­ HS đọc tên bản đồ. ­ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? … biêt tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của ­ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 bài 2 để đọc kí hiệu của một số đối tượng địa lí. ­Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia ? Hỏi : Nêu cách sử dụng bản đồ ? ­ GV chốt. * Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm 4. ­ Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ hình 1. ­ Đọc tỉ lệ bản đồ (hình 2) ­ Chỉ đường biên giới quốc gia Việt Nam trên bản đồ ? Em ở tỉnh nào ? Hãy tìm vị trí tỉnh của em trên bản đồ hành chính Việt Nam ? ­ Kể tên các nước láng giềng và biển, đảo, khu vực thể hiện trên bản đồ. ­ HS đọc. ­ HS lên chỉ đường biên giới – Giải thích căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải. ­ Cần theo các bước sau :+ Đọc tên bản đồ + Xem bản chú giải …Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ … ­ Quan sát hình 1,2 SGK. ­ HS lên bảng chỉ các hướng. ­ HS nhận xét. ­ 1 em lên đọc tỉ lệ 1/9 000 000 ­ 1 em lên chỉ đường biên giới sau đó 1 em khác lên chỉ vị trí của Tỉnh Nghệ An trên bản đồ hành chính Việt Nam. … Bắc giáp Trung Quốc. Tây quần đảo của Việt Nam ? giáp Lào và Campuchia, … Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà ở vịnh Bắc Bộ, đảo Phú Quốc ở vịnh Thái Lan. ­ Kể tên một số con sông được thể hiện trên … một số sông chính : sông bản đồ ? Hồng, song Thái Bình, song * Hoạt động 3 : ­ GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. ­ GV hướng dẫn cách chỉ : * GV nhận xét tổng kết bài : Tiền, song Hậu. ­ 1 HS lên đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ. ­ 1 HS lên nêu tên những tỉnh giáp với tỉnh của mình. ­ Vài em đọc lại ghi nhớ. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 1: Toán I. Mục tiêu: Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013 LUYỆN TẬP ­ Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số. II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ bài 1/SGK10. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A. Kiểm tra : ­ GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : * HĐ1 : Cho HS nêu lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề nhau. ­ GV viết số : 825 173. ­ Em hãy xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào ? ­ GV gọi HS đọc to nối tiếp nhau : 850203; Hoạt động học ­Viết số sau : Ba trăm sau mươi lăm nghìn một trăm hai mươi bốn. 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị Chữ số 7 thuộc hàng chục Chữ số 1 thuộc hàng trăm Chữ số 5 thuộc hàng nghìn Chữ số 2 thuộc hàng chục nghìn Chữ số 8 thuộc hàng trăm nghìn ­ HS đọc : Tám trăm năm mươi 820004; 800007; 832100; 832010 nghìn hai trăm linh ba * HĐ2 : Thực hành * Bài 1 : Viết theo mẫu. ­ GV chữa bài * Bài 2 : ……………….. ­ Cả lớp viết vào vở nháp. ­ HS nhận xét, chữa bài ­ 1 HS đọc đề. Nối tiếp nhau đọc số và nêu giá trị của chữ số 5.. * Bài 3(a, b, c) : Viết số. ­ HS làm bảng con: 4300; 24316; 24301 * Bài 4 (a,b): Viết số thích hợp vào … ­ HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số, HS tự viết các số vào dãy số. ­ Cả lớp làm vào vở. a, 600 000; 700 000; 800 000. b, 380 000; 390 000; 400 000. C. Củng cố, dặn dò : ­ Nhận xét tiết học Bài sau : Hàng và lớp ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn