Xem mẫu

TUẦN 19 Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2016 Môn: Mĩ thuật (GVBM) ==================================== Môn: Tập đọc Tiết 37 BÀI: BỐN ANH TÀI (Truyện cổ dân tộc Tày) I. Mục tiêu ­ Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. ­ Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Hợp tác; Đảm nhận trách nhiệm (Trình bày ý kiến cá nhân; Thảo luận nhóm; Hỏi đáp trước lớp; Đóng vai và xử lí thông tin). II. Đồ dùng dạy ­ học ­ Tranh minh hoạ bài học trong SGK. ­ Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ­ GV kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1:Luyện đọc: ­ HS hoặc GV chia đoạn:5 đoạn. ­ GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài đoạn 2. ­ GV giải nghĩa một số từ khó: chõ xôi, vồ, chí hướng. Hoạt động học ­ Hát – báo cáo sĩ số ­ Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. ­ HS đọc từ khó và câu văn dài. ­ HS luyện đọc câu văn dài ­ Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. ­ HS đọc chú giải. ­ Luyện đọc theo cặp. ­ GV đọc diễn cảm cả bài. ­ HS đọc toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài (KNS) ­ HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời ­ Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng câu hỏi. ­ Sức khỏe: nhỏ người nhưng ăn 1 như thế nào? ­ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? ­ Trước cảnh quê hương như vậy, Cẩu Khây đã làm gì? ­ Cẩu Khây đã gặp ai đầu tiên? Người đó như thế nào? ­ Người thứ hai Cẩu Khây gặp là ai? Người đó có tài năng gì? một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. ­ Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. ­ HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. ­ Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không ai sống sót. ­ Thương dân bản Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. ­ HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi ­ Đến một cành đồng Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập. Tên cậu bé là Nắm Tay Đóng Cọc biết Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh, cậu bé sốt sắng xin đi cùng. ­ HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi ­ Đó là cậu bé Lấy Tai Tát Nước. Cậu bé có tài lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Cậu bé cúng Cẩu Khây lên đường. ­ HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời ­ Cuối cùng Cẩu Khây đã gặp ai? Người ấy thế nào? câu hỏi. ­ Cậu bé có tên Móng Tay Đục Máng. Cậu có tài lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào HĐ3: Đọc diễn cảm: ­ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2. ­ Đọc mẫu đoạn văn. ­ Theo dõi, uốn nắn ­ Nhận xét. 4. Củng cố *Lồng ghép KNS: ­ Liện hệ giáo dục (tinh thần đoàn kết, làm việc có ích…) ruộng. ­ HS đọc toàn bài. ­ Luyện đọc theo nhóm đôi ­ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. ­ Bình chọn người đọc hay. 2 ­ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học? 5. Dặn dò, nhận xét ­ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chuyện cố tích về...” ­ Nhận xét tiết học. Ý nghĩa: Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa, diệt trừ cái ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. ==================================== Môn: Toán Tiết 91 BÀI: KI – LÔ – MÉT VUÔNG I. Mục tiêu ­ Biết ki­lô­mét vuông là đơn vị đo diện tích. ­ Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki­lô­mét vuông. ­ Biết 1km2 = 1000000m2. ­ Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. * Bài 1, bài 2, bài 4 (b). * ĐCND ­ CT: Cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324 ki­lô­mét vuông. II. Đồ dùng dạy ­ học ­ Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ­ Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài HĐ1: Cả lớp: * Giới thiệu ki­ lô­ mét vuông ­ GV giới thiệu:1km x 1km = 1km2. ki­ lô­ mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km. ­ Ki­ lô­ mét vuông viết tắt là km2, đọc là ki­ lô­ mét vuông. * 1km bằng bao nhiêu mét? Hoạt động học ­ HS quan sát hình vẽ: ­ HS đọc:1km x 1km = 1km2. ­ HS đọc. ­ 1km = 1000m. ­ HS tính:1000mx1000m = 1000000m2. 3 * Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m. ­ 1km2 = 1000000m2. ­ Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m, bạn nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2? 3. Luyện tập – thực hành HĐ2: Cá nhân: Bài1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống ­ HS đọc yêu cầu bài tập. ­ HS lên bảng, lớp làm vở. Đọc Viết ­ GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 1 HS viết các số đo. Chín trăm hai mươi mốt km2 Hai nghìn km2 Năm trăm linh chín km2 921 km2 2000 km2 509 km2 Ba trăm hai mươi nghìn 320000km2 ­ Nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. ­ GV yêu cầu HS tự làm bài. ­ Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Bài 4: ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. ­ GV yêu cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. ­ Để đo diện tích phòng học người ta dùng đơn vị đo diện tích nào? 4. Củng cố ­ HS nhắc lại tên bài. ­ Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? *BT nâng cao: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 4 km, chiều km2 ­ HS đọc yêu cầu bài tập. ­ HS lên bảng, lớp làm vở. 1km2 =1000000m2 .... ­ Hơn kém nhau 100 lần. ­ HS đọc đề bài. ­ Diện tích phòng học là 40m2. ­ Diện tích nước Việt Nam là 330991km2. ­ Mét vuông. ­ HS tìm hiểu bài toán ­ Nêu hướng giải ­ Làm bài vào vở ­Chữa bài. rộng bằng 1 chiều dài. Tính diện tích khu vườn ấy. 5. Dặn dò, nhận xét 4 ­ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ==================================== Buổi chiều THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 tiết) I. Mục tiêu ­ Nghe ­ viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng tốc độ qui định. ­ Viết đoạn văn miêu tả một đồ vật mà em yêu thích. II. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả ­ Yêu cầu HS đọc đoạn văn. ­ Hỏi: Nội dung nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó ­ Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả ­ GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu. * Soát lỗi và nhận xét bài chính tả c) Viết đoạn văn miêu tả một đồ vật mà em yêu thích ­ Tổ chức cho HS đọc đoạn văn đã viết. ­ Nhận xét, góp ý. 2. Củng cố, dặn dò, nhận xét ­ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ­ Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học; Tìm đọc tham khảo một số bài văn mẫu. ­ 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. ­ HS TLCH. ­ 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp. ­ Nghe GV đọc và viết bài. ­ HS dùng bút chì, đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. ­ HS làm bài vào vở ­ HS đọc bài viết trước lớp ­ Trình bày kết quả ­ nhận xét ­ sửa chữa. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn