Xem mẫu

TUẦN 13 Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Môn: Mĩ thuật (GVBM) =============================== Môn: Tập đọc Tiết 25 BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Lê Nguyên Long – Phạm Ngọc Toàn) I. Mục tiêu ­ Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi­ôn­cốp­xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. ­ Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi­ôn­cốp­xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Đặt mục tiêu; Quản lí thời gian (Động não; Làm việc nhóm ­ chia sẻ thông tin). II. Đồ dùng dạy ­ học Chân dung nhà bác học Xi­ôn­côp­xki. Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê­ ô­ nác­ đô cảm thấy chán ngán? ­ Nhận xét. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1: Luyện đọc: ­ GV hoặc HS chia đoạn: 4 đoạn. ­ GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó. ­ GV giải nghĩa một số từ khó. Hoạt động học ­ HS báo cáo sĩ số + Hát. + Vì thầy giáo chỉ cho Lê­ ô­ nác­ đô vẽ trứng ­ HS đọc ý nghĩa bài. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. ­ HS đọc từ khó. ­ HS luyện đọc câu văn dài ­ Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. ­ HS đọc chú giải. ­ Luyện đọc theo cặp. ­ 1 HS đọc toàn bài. 1 ­ GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: + Xi­ôn­côp­xki mơ ước điều gì? + Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi­ôn­côp­xki? + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi­ôn­ côp­xki đã làm gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? ­ Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi: + Xi­ôn­côp­xki mơ ước được bay lên bầu trời. + Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi­ôn­ côp­xki tìm cách bay vào không trung. ­ HS đọc đoạn 2, 3. . + Để tìm hiểu bí mật đó, Xi­ôn­côp­xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần. + Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng + Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? + Em hãy đặt tên khác cho truyện. thiên. ­ HS đọc thầm toàn bài. + Xi­ôn­côp­xki thành công vì ông có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. * Ước mơ của Xi­ôn­côp­xki. * Người chinh phục các vì sao. * Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. * Quyết tâm chinh phục bầu trời. HĐ3: Đọc diễn cảm: ­ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2. ­ Đọc mẫu đoạn văn. ­ Theo dõi, uốn nắn ­ Nhận xét. 4. Củng cố + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học? 5. Dặn dò, nhận xét ­ HS đọc toàn bài. ­ Luyện đọc phân vai theo nhóm đôi ­ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. ­ Bình chọn người đọc hay. Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi­ôn­côp­xki, nhờ khổ công nghiên 2 ­ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã bài Văn hay chữ tốt. ­ Nhận xét tiết học. thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. =============================== Môn: Toán Tiết 61 BÀI: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục tiêu Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. * Bài 1, bài 3 II. Đồ dùng dạy ­ học GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ­ GV gọi HS lên làm lại bài 1. ­ GV chữa bài. 3. Bài mới Hoạt động học ­ HS lên bảng. a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài HĐ1: Cả lớp: ­ GV viết bảng phép tính 27 x 11. ­ Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. + Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? + Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. + Nhận xét gì về kết quả của phép nhân: 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào? ­ Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: ­ HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào giấy nháp + Đều bằng 27. + Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số (2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. + Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa. * 2 cộng 7 = 9 3 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. * Vậy 27 x 11 = 297 ­ Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. ­ GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27,41 đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10, vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48,57, … thì ta thực hiện thế nào? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x 11. ­ Viết lên bảng phép tính 48 x 11=? ­ HS nhẩm ­ HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình ­ Yêu cầu HS áp dụng cách nhân ­ 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài nhẩm đã học trong phần b để nhân vào nháp nhẩm 11. ­ Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện ­ Đặt tính và tính phép tính trên. + Em có nhận xét gì về hai tích + Đều bằng 48. riêng của phép nhân trên? ­ Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. ­ Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. ­ 8 là hàng đơn vị của 48. ­ 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ ­ HS nêu. ­ HS nghe giảng. số của 48 (4 + 8 = 12). ­ 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang ­ Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau: + 4 công 8 bằng 12. + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. + Vậy 48 x 11 = 528. ­ Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. c) Luyện tập, thực hành HĐ2: Cá nhân. 4 Bài 1: Tính nhẩm. ­ HS đọc yêu cầu bài tập. ­ Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết ­ HS nhẩm miệng. quả vào vở. 34 82 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 x 11 = 902 Bài 3: ­ GV hướng dẫn HS làm bài. ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở. ­ Nhận xét. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ HS đọc yêu cầu bài tập. ­ HS đọc đề bài ­ 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Đáp số: 352 học sinh 4. Củng cố, dặn dò ­ Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân ­ HS cả lớp. nhẩm số có hai chữ số với 11. ­ Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ­ Nhận xét tiết học. =============================== Buổi chiều Luyện Chính tả (Nghe ­ viết) ; Tiết 39 I. Mục tiêu ­ Nghe ­ viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng qui định. ­ Phân biệt d/ gi/ v. II. Các hoạt động dạy ­ học Hoạt động dạy 1. Bài dạy a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả ­ Yêu cầu HS đọc đoạn văn. ­ Hỏi: Nội dung nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó ­ Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả ­ GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu. Hoạt động học ­ 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. ­ HS TLCH. ­ 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp. ­ Nghe GV đọc và viết bài. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn