Xem mẫu

  1. HỌC VẦN im, um I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: im, um, cim câu, chùm khăn - Đọc được câu ứng dụng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới 55
  2. a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: - Học sinh đọc im, um - Giáo viên đọc b): Dạy vần: im * Nhận diện - Vần im gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: im - am - Vần im và vần am giống và khác nhau ở chỗ nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần i – mờ - im - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần i – mờ - im chờ - im – chim chim câu - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép tiếng 56
  3. - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con im - Giáo viên viết mẫu tiếng: chim - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần: um * Nhận diện - Vần um gồm những im nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: um - im - Vần um và vần im giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần u – mờ - um - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần u– mờ - um trờ - um – trùm trùm khăn 57
  4. - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng trên bộ chữ bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con um - Giáo viên viết mẫu tiếng: um - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: - Học sinh đọc im, chim, chim câu um, trùm, trùm khăn - Học sinh quan sát tranh và - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu thảo luận 58
  5. ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài im, chim, chim câu um, trùm, trùm khăn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: - Đại diện nhóm trả lời Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng 59
  6. Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 65 ĐẠO ĐỨC TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC(TIẾT 1) I.MỤC TIÊU - HS hiểu được cần phải trật tự trong giờ học và khi ra, vao lớp. - HS thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là th ực hiện t ốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. - HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Vở bài tập đạo đức - Tranh bài tập 3 bài tập 4 phóng to (nếu có thể) - Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp - Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Hoạt động 1: Quan sát tranh - bài tập 1 và thảo luận. + Các nhóm thảo luận + Giáo viên chia nhóm, yêu cầu h ọc + Đại diện các nhóm lên trình bày sinh quan sát tranh bài tập 1 và thảo 60
  7. luận về việc ra, vào lớp của các + Cả lớp trao đổi tranh thảo luận bạn trong tranh. + Học sinh trả lời câu hỏi + Em có suy nghĩ gì về việc làm của ban trong tranh 2? + Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì + Học sinh thực hiện làm theo cô hướng dẫn. ? + Giáo viên kết luận: Chen lấn, xô + Mỗi tổ học sinh xếp thành 1 hàng đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, + Tiến hành xếp hàng do tổ trưởng mất trật tự và có thể gây vấp ngã. điều khiển. - Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. + Thành lập Ban giám khảo gồm giáo viên và các bạn cán bộ lớp. + Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi + Tổ trưởng biết điều khiển các bạn. (1 điểm) + Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy.(1 điểm) + Đi cách đều nhau, câm hoặc đeo cặp sách gọn gàng (1 điểm) + Không kéo lê giày dép gây bụi, 61
  8. gây ồn ( 1 điểm) + Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thương các tổ khá nhất. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh - Nhận xét giờ Thứ ba ngày … tháng … năm 200… TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng lớn - Giáo viên nhận xét sửa sai 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả. - Học sinh thảo luận, đại 62
  9. Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán rồi thực diện nhóm lên trình bày hiện tính toán - Học sinh thảo luận nhóm Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hiện phép Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công tính thức đã học rồi điền kết quả vào ô trống. Bài 3: Học sinh làm nhóm - Học sinh thảo luận nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện - Học sinh luyện bảng phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu. - ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 1 = 9 ; 10 – 9 = 1 IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài HỌC VẦN 63
  10. iêm, yêm I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Đọc được câu ứng dụng: Ban mai, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có th ời gian âu yếm đàn con - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: - Học sinh đọc iêm, yêm 64
  11. - Giáo viên đọc b): Dạy vần: iêm * Nhận diện - Vần iêm gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: iêm - êm - Vần iêm và vần êm giống và khác nhau ở chỗ nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần i - ê - mờ – iêm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần i - ê - mờ – iêm xờ – iêm – xiêm dừa xiêm - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con iêm 65
  12. - Giáo viên viết mẫu tiếng: xiêm - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần: yêm * Nhận diện - Vần yêm gồm những iêm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: yêm – iêm - Vần yêm và vần iêm giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần y - ê - mờ – yêm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần y - ê - mờ – yêm yêm – sắc – yếm cái yếm - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng trên bộ chữ bộ chữ c3) Luyện bảng 66
  13. - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con yêm - Giáo viên viết mẫu tiếng: yêm - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: iêm, xiêm, dừa xiêm - Học sinh đọc yêm, yếm, cái yếm - Học sinh quan sát tranh và - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu thảo luận ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết 67
  14. - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài iêm, xiêm, dừa xiêm yêm, yếm, cái yếm - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Ban mai, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối - Đại diện nhóm trả lời đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 66 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TC: VÂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Như SGV 68
  15. II. CHUẨN BỊ - Như SGV III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu - Học sinh tập hợp 2 hàng cầu bài học dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Học sinh thực hành theo - Giậm chân tại chỗ theo nhịp hướng dẫn của giáo viên - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang - Học sinh thực hành - Giáo viên nhận xét - Học sinh chơi trò chơi - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét - Vừa đi vừa hát 69
  16. - Giáo viên nhận xét giờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TỔ CHỨC NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22/12 NGHE NÓI CHUYỆN CỦA MỘT CỰU CHIẾN BINH QĐNVN I. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được ý nghĩa của cựu chiến binh từ đó thấy được truyền thống tốt đẹp và tinh thần yêu nước của nhân dân ta. II. CHUẨN BỊ: Nội dung hoạt động III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: ý nghĩa của ngày quốc - Học sinh nắm được ý nghĩa của ngày phòng toàn dân. QPTD 2/12 2.Hoạt động 2: Nghe nói câu chuyện - Học sinh lắng nghe cuộc nói của 1 cựu chiến binh chuyện - Nêu cảm nghĩ của mình về cuộc nói - Học sinh thảo luận theo các câu hỏi chuyện đó ? - Một số em lên trình bày - Em rút ra bài học gì ? - Em phải làm gì để nối tiếp truyền - Một số em lên trình bày thống đó. - Các nhóm khác bổ xung - Giáo viên kết luận IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét giờ - Liên hệ quan tâm giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ 70
  17. - Làm công tác từ thiện. Thứ tư ngày …. Tháng … năm 200… TOÁN BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm tính. - Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã học - Học sinh trả lời câu hỏi - Cho học sinh đọc thuộc lòng các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 ở các tiết trước. 71
  18. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho. 3. Hoạt động 3: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - Học sinh làm bài tập theo - Giáo viên yêu cầu học sinh xem sách, làm các sự hướng dẫn của giáo viên phép tính và điền kết quả vào chỗ chấm - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các quy luật sắp xếp các công thức tính trên bảng và nhận biết mối quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ. - Học sinh vận dụng các bảng cộng, trừ để làm bài - Giáo viên nhận xét tập 4.Hoạt động 4: Thực hành - Học sinh làm bài tập trên Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng các bảng bảng lớn. cộng, trừ để thực hiện các phép tính cho trong bài. - Học sinh quan sát tranh nêu Bài 2: Yêu cầu học sinh tự tìm “lệnh” của bài bài toán và giải bài toán. toán, làm bài và chữa bài - Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh và nêu bài 72
  19. toán rôi giải - Giáo viên nhận xét sửa sai IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Học sinh nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán - Xem trước bài: Luyện tập HỌC VẦN uôm – ươm I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - Đọc được câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói 73
  20. III. HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: - Học sinh đọc uôm, ươm - Giáo viên đọc b): Dạy vần: iêm * Nhận diện - Vần ươm gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - So sánh: ươm - Học sinh so sánh - Vần ươm và vần iêm giống và khác nhau ở chỗ nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Học sinh đánh vần ư – ơ - mờ – ươm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Học sinh đánh vần 74
nguon tai.lieu . vn