Xem mẫu

  1. TUẦN 12 Thứ hai ngày …. tháng …. năm 2006 HỌC VẦN ôn - ơn I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới 235
  2. mới: ôn - ơn - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b): Dạy vần:ôn * Nhận diện - Vần ôn gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: ôn – on - Vần ôn và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào? c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: sơn ca - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: - Học sinh luyện bảng ôn, ơn, con chồn - Giáo viên nhận xét và sửa sai e) Dạy vần: ơn * Nhận diện - Vần ơn gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện và so sánh - So sánh: ơn – ôn - Vần ơn và vần ôn giống và khác nhau ở chỗ 236
  3. nào? f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: sơn ca - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát sơn ca - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu - Học sinh quan sát tranh và ứng dụng thảo luận - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Giáo viên sửa sai - Lớp đọc câu ứng dụng 237
  4. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ôn, ơn, con chồn sơn ca - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - 1 vài nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T1) 238
  5. I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được: + Trẻ em có quyền có quốc tịch + Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh + Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Qu ốc kì và yêu quí Tổ Quốc Việt Nam. - Học sinh có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ Quốc, phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. II. ĐỒ DÙNG - Vở bài tập Đạo đức 1. - Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy) - Bài hát “Lá cờ Việt Nam” - Bút màu, giấy vẽ. III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2: Bài mới * Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình 239
  6. * Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại bày - Học sinh thảo luận theo - Giáo viên kết luận: Quốc kỳ tượng trưng cho nhóm một nước - Đại diện nhóm lên trình - Quốc là Việt Nam: Màu đỏ ở giữa có ngôi sao bày vàng năm cánh - Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ - Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón - Sửa soạn đầu tóc, quần áo chỉnh tề, đứng nghiêm trang - Mắt hướng nhìn quốc kỳ - Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính và thể hiện tình yêu đối với Tổ Quốc Việt Nam 3. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình - Giáo viên nhận xét bày 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò 240
  7. - Giáo viên nhận xét chung giờ - Về thực hành tốt - Xem trước bài luyện tập Thứ ba ngày … tháng … năm 2006 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Giúp Học sinh củng cố về: + Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. + Phép cộng một số với 0 + Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG - SGK + tài liệu, vở bài tập toán - Que tính, hộp bộ đồ dùng học tập toán III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng lớn - Giáo viên nhận xét sửa sai 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập 241
  8. Bài 1 Cho Học sinh tự làm rồi đổi chéo cho - Học sinh luyện bảng nhau để chữa. - Học sinh luyện bảng lớn - Giáo viên nhận xét và đánh giá - Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm Bài 2: Tính lên trình bày - Giáo viên lưu ý Học sinh nhẩm và điền ngay kết quả phép tính - Học sinh luyện vở - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét Bài 3 :Điền số - Học sinh nêu miệng bài - Giáo viên yêu cầu Học sinh thuộc bảng cộng toán rồi viết phép tính thích trừ trong phạm vi các số đã học, ghi số thích hợp hợp vào ô trống. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Giáo viên treo tranh lên bảng - Giáo viên nhận xét và đánh giá. 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Khắc sâu nội dung - Về ôn bài giờ sau kiểm tra HỌC VẦN en - ên 242
  9. I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện - Đọc được câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non, còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: en - ên - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b): Dạy vần:en 243
  10. * Nhận diện - Vần en gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: en - on - Vần en và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào? c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: en, lá sen - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: - Học sinh luyện bảng en, lá sen - Giáo viên nhận xét và sửa sai e) Dạy vần: ên * Nhận diện - Vần ên gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện và so sánh - So sánh: ên – en - Vần ên và vần en giống và khác nhau ở ch ỗ nào? f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: ên, con nhện - Học sinh đánh vần 244
  11. - Học sinh phát âm - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ên, con nhện - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu - Học sinh quan sát tranh và ứng dụng thảo luận - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Giáo viên sửa sai - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong 245
  12. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài vở tiếng Việt en, ên, lá sen, con nhện - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - 1 vài nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước. 246
  13. - Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao th ẳng hướng. Yêu cầu cần biết thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi:”Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia đ ược vào trò ch ơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II. CHUẨN BỊ - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi. III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu - Học sinh tập hợp 2 hàng cầu bài học dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Học sinh thực hành theo - Giậm chân tại chỗ theo nhịp hướng dẫn của giáo viên - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang - Học sinh thực hành - Giáo viên nhận xét - Học sinh chơi trò chơi - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền 247
  14. bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét - Vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11 I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 - Biết làm những việc thể hiện sự kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. - Giáo dục học sinh luôn thể hiện sự kính trọng các thầy cô giáo. II. CHUẨN BỊ - Nội dung các hoạt động. III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Giáo viên nêu ý nghĩa của - Học sinh lắng nghe ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 2. Hoạt động 2: Giáo viên nêu những việc - Học sinh thảo luận nhóm làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn các - Một số em lên trình bày thầy cô giáo - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên kết luận - Học sinh thi đua ca hát. 248
  15. 3. Hoạt động 3: Vui văn nghệ theo chủ đề về nhà giáo Việt Nam, về trường lớp. 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh luôn ph ải kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã từng dạy dỗ mình. Thực hiện tốt câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” Thứ tư ngày … tháng … năm 2006 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 6 II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ 249
  16. - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong - Học sinh quan sát tranh trả phạm vi 6 lời câu hỏi - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng Có 5 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 6 hình tam 5+1=6 giác 1+5=6 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 5 hình tam giác, thêm 1 hình. 5 + 1 = 6 Hỏi có mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 5 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 5+ 1 = … 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 6 - Học sinh luyện bảng con Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm - Học sinh làm theo nhóm bài và chữa bài. - Đại diện nhóm lên trả lời Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học - Học sinh tính nhẩm và làm sinh làm bài và chữa bài bài vào vở 250
  17. Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính - Học sinh làm bài 4+2=6 nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 5 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán - Xem trước bài: Phép trừ trong phạmvi 6 HỌC VẦN in - un I. MỤC TIÊU - Đọc và viết được: in – un, đèn pin, con giun - Đọc được câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn Chính chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi 251
  18. II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần thảo luận tìm ra vần mới mới: in - un - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b): Dạy vần: in * Nhận diện - Vần in gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - So sánh: in - an - Vần in và vần an giống và khác nhau ở chỗ nào? c) Đánh vần và phát âm 252
  19. - Giáo viên đánh vần: in, đèn pin - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: - Học sinh luyện bảng in, đèn pin - Giáo viên nhận xét và sửa sai e) Dạy vần: un * Nhận diện - Vần un gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện và so sánh - So sánh: un – in - Vần un và vần in giống và khác nhau ở chỗ nào? f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: un, con giun - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng un, con giun - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ 253
  20. * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu - Học sinh quan sát tranh và ứng dụng thảo luận - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Giáo viên sửa sai - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài in, đèn pin un, con giun - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Học sinh quan sát tranh 254
nguon tai.lieu . vn