Xem mẫu

  1. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 Khái quát về nhóm Halogen A. Mục tiêu & yêu cầu - Học sinh biết gọi tên, kí hiệu, vị trí của các nguyên tố nhóm halogen. - Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết trong phân tử hologen –> tính chất hoá học đặc trưng của halogen là tính oxy hoá mạnh. - Quy luật biến đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm halogen. *. Yêu cầu: - Hiểu được nguyên nhân của sự biến đổi tính chất hoá học của các halogen. - Tại sao halogen có khả năng thể hiện các số oxy hoá: -1, +1, +3, +5, +7. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Bảng phụ theo SGK (bảng 5.1) 2. Học sinh - Nắm các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, ái lực electron, số oxy hoá... - Kỹ năng viết cấu hình electron. C. Tiến trình trên lớp NỘI DUNG GHI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ BẢNG THẦY I. Nhóm Halogen trong Hoạt động 1: Phân Hoạt động 1: Học sinh nhìn vào bảng tuần hoàn các nhóm VIIA còn được bảng tuần hoàn & trả lời nguyên tố. gọi là nhóm halogen. - Nhóm halogen gồm Flo (F), Clo Hãy gọi tên & kí hiệu - Nhóm nguyên tố (Cl), Brom (Br), Iod (I), Astatin các nguyên tố halogen ? halogen (VIIA) gồm (At). các nguyên tố: Flo (F), - Rút ra nhận xét về vị
  2. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 Clo (Cl), Brom (Br), trí của các halogen trong - Vị trí cuối chu kỳ, trước gần khí Iod (I), Astatin (At). bảng tuần hoàn? (GV sử hiếm. dụng BTH các nguyên - Các nguyên tố đều Hoạt động 2: Cấu hình e tố). nằm ở cuối mỗi chu kỳ, F (Z= 9): 1s22s22p5 ngay trước khí hiếm. - Giải thích vì At (Z = 85) là nguyên tố phóng Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 Như vậy, nhóm xạ nên không nghiên halogen bao gồm F, Cl, Br (Z=35): cứu. Br, I, còn At là nguyên 1s22s22p63s23p63d104s24p5 tố phóng xạ. Hoạt động 2: Viết cấu hình e của các nguyên tố I (Z=53): nhóm halogen ? 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5 II. Cấu hình electron - Rút ra cấu hình chung - Cấu hình chung: ns2np5 nguyên tử & cấu tạo của nguyên tố nhóm - F: phân tử của các nguyên halogen (giả sử n là số tố nhóm Halogen. lớp e ngoài cùng của các - Cấu hình chung lớp nguyên tố) ? Cl: ngoài cùng: ns2ns5 - Phân bố e ngoài cùng - Phân bố lớp ngoài của các nguyên tố theo cùng theo obitan obitan nguyên tử ? Br: nguyên tử - Rút ra nhận xét về cấu tạo nguyên tử của nguyên tố nhóm halogen I: 2 5 ns np ? –> Các halogen có 7e - Nhìn vào sự phân bố –> Có 7e ngoài cùng & có 1 e độc ngoài cùng & 1e độc lớp ngoài cùng, các thân. thân. halogen có khả năng tồn tại bao nhiêu e độc thân - Trạng thái kích thích - Nguyên tố F không có ? phân lớp d, còn Cl, Br, Cl*: I có phân lớp d nên ở - Giải thích tại sao Cl, 3s2 3p4 3d1 trạng thái kích thích có Br, I có thể ở trạng thái thể cho 3, 5, 7 e độc kích thích còn F thì Cl*: thân. không ? 3s2 3p3 3d2 - Đơn chất halogen tồn
  3. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 tại dạng phân tử: X2 (X - Viết công thức e, Cl*: là kí hiệu halogen). CTCT, xác định loại liên 3s1 3p3 3d3 .. .. .. .. kết trong phân tử X2 ? ( Br, I: tương tự ). :X. + .X: –> :X. .X: - Giáo viên thông báo .. .. .. .. NLLK trong phân tử X2. .. .. .. .. :X. + .X: –> :X. .X: –> X-X Hoạt động 3: Giáo viên –> X-X sử dụng bảng phụ ( bảng .. .. .. .. 5.1 SGK ). –> do năng lượng liên –> lk cộng hoá trị không lực. kết X-X không lớn nên - Nhìn vào bảng nhận phân tử dễ bị tách thành xét trạng thái tập hợp, Hoạt động 3: 2 nguyên tử. màu sắc, t0sôi t0 nóng - Trạng thái tập hợp: khí ( F, Cl ), chảy của các halogen. III. Khái quát tính chất lỏng ( Br ), rắn ( I ) Halogen - Giáo viên thông báo: F - Màu: đậm dần từ F –> I . tan mạnh trong nước, 1. Tính chất vật lý: còn các halogen khác ít - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy - Trạng thái tập hợp: tan. tăng dần từ F –> I. + Khí ( F, Cl ) - Các halogen rất độc. Hoạt động 4: + Lỏng ( Br ) Hoạt động 4: - Các halogen có 7e ngoài cùng nên dễ nhận 1e để đạt cấu hình bền + Rắn ( I ) - nhìn vào bảng nhận xét giống khí hiếm gần nhất –> nên có ái lực e & cấu hình e của tính phi kim mạnh & tính oxy hoá - Màu: đậm dần từ F –> các halogen –> tính chất mạnh. I. của halogen ? - Từ F –> I: độ âm điện giảm, bán - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ - Căn cứ vào độ âm điện kính tăng nên khả năng nhận e giảm nóng chảy tăng dần từ & bán kính nguyên tử –> tính phi kim, oxy hoá giảm từ F F –> I. của halogen. –> I. - Flo tan mạnh trong –> khả năng oxy hoá - F chỉ có 1e độc thân nên chỉ có 1 nước, các halogen khác của các halogen ? số oxy hoá (-1). ít tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu - Dựa vào sự phân bố - Cl, Br, I có 1e độc thân ở TTCB cơ. lớp ngoài cùng & số e còn ở TTKT có thể có 3, 5, 7 e độc độc thân của các thân có thể tham gia liên kết nên có - Các halogen đều rất halogen ở TTKT rút ra các số oxy hoá(-1, +1, +3, +5, +7 ).
  4. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 độc. nhận xét về khả năng Hoạt động 5: tồn tại các số oxy hoá 2. Tính chất hoá học: 1. c của các halogen. 2. a, Cl-1, Br-1, I-1, F-1 - Các halogen có ái lực Hoạt động 5: Củng cố b, F-1, Cl+7, Br+7, I+7 electron lớn nên dễ thu bài thêm 1e để tạo thành ion âm –> có tính phi 1. Chọn câu sai (khoanh kim mạnh &tính oxy tròn) hoá mạnh a, Các halogen đều đứng - X + 1e –> X cuối mỗi chu kỳ & trước khí hiếm. - Từ F–>I: độ âm điện giảm dần, bán kính b, Đều là phi kim điển nguyên tử tăng dần –> hình e có tính oxy hoá khả năng oxy hoá của mạnh. các halogen giảm. c, Trong các hợp chất - Trong các hợp chất, F đều có thể có các số oxy luôn có số oxy hoá (-1), hoá (-1, +1, +3, +5, +7 ). các halogen khác có d, Tính oxy hoá giảm các số oxy hoá (-1, +1, dần từ F–>I. +3, +5, +7 ). 2. Xác định số oxy hoá của halogen trong các hợp chất a, HCl, HBr, HI, HF. b, OF2, Cl2O7, Br2O7, I2O7. * Học sinh cần nắm các quy luật biến đổi tính chất của halogen, kiến thức về cấu tạo nguyên tử, lk hoá học ...để giải thích 1 số quy luật.
  5. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 BÀI: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN Giáo viên: Phạm Thị Xô Đơn vị: Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội 1) Nhóm halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố Hoạt động 1: vào bài - GV sử dụng phiếu học tập số 1 gồm 2 câu hỏi: Câu 1: Chu kì 2 có mấy nguyên tố hóa học? Chu kì 3 có mấy nguyên tố hóa học? Chu kì 4 có mấy nguyên tố hóa học? Chu kì 5 có mấy nguyên tố hóa học? Chu kì 6 có mấy nguyên tố hóa học? Câu 2: Cho biết nguyên tố có Z = 9 thuộc chu kì nào? Nhóm nào? - HS: (1) Số các nguyên tố trong mỗi chu kì là: Số nguyên tố 2 8 8 18 18 32 22 Chu kì 1 2 3 4 5 6 7 (2) Cấu hình e của nguyên tố có Z = 9 1s22s22p5  - nguyên tố thuộc chu kỳ 2 vì có 2 lớp e. - Nguyên tố thuộcc PNC nhóm VII vì 7 e lớp ngoài cùng. Hoạt động 2 - GV : Giới thiệu tên các nguyên tố thuộc PNC nhóm VII. Phiếu học tập số 2 Câu 1: Từ số các nguyên tố trong mỗi chu kì và số Z = 9 của Flo, hãy tìm Z của Cl, Br, I. Câu 2: Xác định vị trí của Cl, Br, I, At trong bảng tuần hoàn (dựa vào số các nguyên tố trong mỗi chu kì). 2) Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhóm Halogen
  6. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 Hoạt động 3 - GV: đưa phiếu học tập số 3 Viết cấu hình e của các nguyên tố Cl, Br, I, F. - HS: 9Li : 1s22s22p5 17Cl : 1s22s22p63s23p5 35Br : 1s22s22p63s23p64s23d104p5 53I : 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d10p5 Phiếu học tập số 4: - GV: Nhận xét số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố (thuộc PNC nhóm VII) trong nhóm halogen. - HS: + Các nguyên tố trong nhóm Halogen đều có 7 e lớp ngoài cùng với cấu hình ns2np5. + Từ flo đến Iôt só lớp e tăng dần và e lớp ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn. Hoạt động 4 - GV: nguyên tử các Halogen có mấy e độc thân (ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích) ? - HS: + ở trạng thái cơ bản nguyên tử các Halogen có 1e độc thân. + ở trạng thái kích thích : Cl, Br, I có thể có 3, 5 hoặc 7e độc thân. Flo không có số ôxi hóa +3, +5, +7 như Cl, Br, I vì chưa có phân lớp d. Hoạt động 5 - GV: Từ đặc điểm e lớp ngoài cùng của nguyên tử và Halogen nhận xét cách hình thành phân tử Halogen. - HS : + Mỗi nguyên tử cho ra 1e dùng chung tạo một cặp e chung hình thành liên kết cộng hóa trị không cực. .. .. .. .. : X  : X  : X : X : .. .. .. .. CTCT : X – X + Năng lượng liên kết X – X của phân tử X2 không lớn nên các phân tử Halogen tương đối dễ tách thành hai nguyên tử. 3) Khái quát về tính chất của Halogen. 3.1. Tính chất vật lý
  7. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 - GV: + Đưa tranh biểu diễn tính chất của Halogen. + Yêu cầu học sinh quan sát trạng thái màu sắc, độ âm điện của các Halogen. + Nhận xét quy luật biến đổi các tính chất (tos, tonóng chảy, bán kính nguyên tử, bán kính iôn, năng lượng liên kết, ái lực e). - HS: Tính chất vật lý biến đổi có quy luật: tosôi, Rntử, tonóng chảy tăng dần. 3.2. Tính chất hóa học Hoạt động 6 - GV: Đưa phiếu học tập số 5 : 2 câu hỏi Câu 1: từ đặc điểm e lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản của các Halogen cho biết các Halogen có tính chất hóa học cơ bản nào? Câu 2: So sánh khả năng ôxi hóa của các Halogen.. - HS: + Các Halogen có 7e lớp ngoài cùng nên dễ nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền 8e bão hòa thể hiện tính ôxi hóa mạnh. X + 1e  X-  X là phi kim điển hình ns2np6 + Khả năng ôxi hóa của các Halogen giảm từ Flo đến Iôt do Rntử tăng dần và độ âm điện giảm dần. Hoạt động 7: Củng cố bài giảng Phiếu học tập số 6: 3 câu hỏi - GV: (1) Tại sao trong các hợp chất Flo chỉ có số ôxi hóa –1 mà Cl, Br, I lại có nhiều số ôxi hóa như –1, +3, +5, +7. (2) Nêu tính chất hóa học giống nhau của các halogen? Giải thích. (3) Nêu tính chất hóa học khác nhau của các halogen? Giải thích. - HS: (1) Nội dung phần (2) (2), (3) Nội dung phần (3) * Cho BTVN: 1  5 (SGK – trang 117) Bài soạn: Khái quát về nhóm Halozen I.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng HTTH các nguyên tố hoá học
  8. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 Bảng phụ 5.1. Đĩa hình xem trạng thái vật lý đơn chất. - Học sinh: Ôn lại về cấu tạo nguyên tử. Kỹ năng viết cấu hình electron. II.Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hãy đọc tên các nguyên tố ở nhóm VIIA F – Cl – Br – I – At Al là nguyên tố nhân tạo, được I. Vị trí của các nguyên tố trong nhóm nghiên cứu ở nhóm các nguyên tố phóng halozen. xạ, nhóm halogen được nghiên cứu gồm 4 F – Cl – Br – I nguyên tố. Các nguyên tố trên đều ở cuối chu kỳ ngay trước khí hiếm và thuộc nhóm VIIA II. Cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhóm halozen: a. Đặc điểm chung nguyên tử: - Các halozen đều có 7 e ở lớp ngoài cùng Hãy nêu đặc điểm chung của lớp (vỏ ns2 np5. nguyên )?electron lớp ngoài cùng? - Số lớp e tăng từ F -> I . - Học sinh kẻ ô theo sgk. Hãy viết phân bố e ở lớp ngoài cùng của ns2 np5 ở trạng thái cơ bản và trạng thái - ở trạng thái cơ bản, nguyên tố các nhóm kích thích? halozen đều có một electron độc thân( 1 electron hoá trị). - ở trạng thái kích thích nguyên tử Cl, Br, Hãy nhận xét ( cấu hình ) lớp ngoài cùng I có các electron hoá trị: 3.5.7. F không có
  9. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 của F? ở cấc tl này-> tính oxi hoá của : - F:-1,0 - Cl,Br,I: -1,0,+1,+3,+5,+7 Hãy viết công thức electron ???? và công thức cấu tạo của halozen X. b.Cấu tạo phân tử: Giáo viên thông báo số thực nghiệm năng lượng liên kết. X2 X X ???? gồm 1 liên kết ??? , là các phân tử không phân cực. ??????????????? -> các phân tử halozen dễ tách thành 2 nguyên tử khi tham gia phản ứng hoá học. ECl-Cl =247 ( kj/mol) III. Khái quát về tính chất của các halozen: EI-I = 151 (kj/mol) - Từ F -> I - H/S ghi nhận về: 1.Tính chất vật lí: EBr – Br = 193 (kj/mol) F2 khí lục nhạt. Cl2 khí vàng lục. Cho học sinh xem thực tế các chất Cl2, F2, Br2, I2. Br2 chất lỏng nâu đỏ. Cho học sinh nhận xét tính chất vật lí biến
  10. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 đổi theo qui luật. I2 chất rắn màu đen tím. Nhận xét trạng thái vật lý? Từ F -> I: Hãy nhận xét về độ ???? Fo tăng. Eo tăng. r nguyên tử tăng. r ion tăng nhanh. I2 có EMC thấp, dễ thăng hoa. Nhận xét E của I2 so với F2, Cl2, Br2. độ âm điện giảm. So sánh ái lực electron , độ âm điện. * F2 không tan trong H2O, phản ứng mãnh liệt trong H2O . Cl2, Br2, I2, tan ít trong H2O dễ tan trong dung môi hữu cơ. * Tính độc: F2, Cl2 rất độc, hơi Br2 rất độc, hơi I2 kém độc. 2.Tính chất hoá học: Các halozen có ái lực e lớn, nguyên tử X dễ thu 1e để tạo thành ion -> các phân tử Hãy cho biết khả năng nhận e của X2 có tính oxi hoá mạnh. các nguyên tử halozen từ F -> I. Hãy nhận xét bán kính nguyên tử của I, độ âm điện -> tính oxi hoá và tính khử F2, Cl2, Br2, I2 : tính oxi hoá giảm. của I2, X +1e -> X-1 Nhận xét độ âm điện của F2 từ đó -> -> tính chất pk điển hình tính oxi hoá mạnh của Flor.
  11. GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 F Cl Br I : tính phi kim giảm. Trạng thái oxihoá của hợp chất F : -1,0 (Trạng thái oxihoá của hợp chất) Trạng thái oxihoá của Cl, Br, I trong hợp chất -1, +1, +3, +5, +7 BTVN: - bài tập sgk trang 117 và BT sách BT. Bài tập củng cố: Nêu một số hợp chất của nguyên tố Cl thể hiện (tính) các trạng thái của Cl. Từ các trạng thái oxh của Cl hãy viết CTPT các oxit của nguyên tố này? Hãy nhận xét số oxh của F2. Hãy nêu nguyên nhân yếu tố chính để xác định các halozen có tính phi kim mạnh.
nguon tai.lieu . vn