Xem mẫu

  1. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn: 31/09/2007 A. Mục tiêu bài giảng I. Kiến Thức Ôn tập cơ sở lí thuyết hóa học về : - Nguyên tử, liên kết hóa học - Định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn - Phản ứng oxi hóa - khử - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. II. Kĩ Năng - Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng eleectron. - Giải một số bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, bài tập chất khí - Luyện tập các phương pháp giải bài tập hóa học như phương pháp bảo toàn, phương pháp trung bình, phương pháp đại số, … III. Tình Cảm – Thái Độ - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận và sáng tạo trong học tập - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. - Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích môn hóa học B. Đồ dùng học tập – phương pháp I. Đồ dùng học tập 1. Giáo viên Giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập 2. Học sinh - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Ôn tập lại các kiến thức hóa học lớp 10 II. Phương pháp - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học. C. Tiến trình giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Ổn định tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số Hoạt động 2 Vào bài Tiết 1: Ôn tập đầu năm I. Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học Hoạt động 3 1) Cấu tạo nguyên tử (?) Hãy nhắc lại thành phần cấu tạo - Nguyên tử gồm: nguyên tử ? + Hạt nhân mang điện tích dương (1+) Page 1/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  2. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cấu tạo bởi 2 loại hạt: proton và nơtron. + Lớp vỏ mang điện tích âm (1-), chứa các electron chuyển động không quỹ (?) Số khối được tính như thế nào? đạo với vận tốc rất lớn. - Số khối (A) được tính bằng tổng số hạt proton (Z) và tổng số hạt nơtron (N) (?) Thế nào là cấu hình electron của A = Z + N. nguyên tử ? - Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân (?) Hãy nêu các mức năng lượng của lớp thuộc các lớp khác nhau electron từ thấp đến cao ? - Mức năng lượng từ thấp lên cao: (?) Yêu cầu HS viết cấu hình e của 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p….. 20Ca; 17Cl; 10Ne và cho biết nguyên tố HS nêu VD: nào là kim loại, nguyên tố nào là phi 20Ca: 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2. kim và là nguyên tố khí hiếm  là kim loại. 2 2 6 2 5 17Cl: 1s 2s 2p 3s 3p  là phi kim.  là khí hiếm. 2 2 6 10Ne: 1s 2s 2p Hoạt động 4 2) Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học 10 Page 2/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  3. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách (?) Nguyên tắc sắp xếp bảng hệ thống + HS nêu các nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn ? tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Nguyên tắc 1: các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân nguyên tử. - Nguyên tắc 2: các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào cùng 1 hàng - Nguyên tắc 3: các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng (số e hóa trị) tương tự nhau được xếp vào cùng 1 (?) Thế nào là chu kì ? Cho VD? cột. + HS nêu khái niệm - Chu kì là dãy những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. VD:11Na 1s22s2sp63s1 2 2 6 2 1 13Al 1s s2 2p 3s 3s (?) Nêu khái niệm nhóm ? Cho ví dụ ?  chúng cùng chu kì 3. - Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được sắp xếp thành một cột. 1s2 2s22p6 3s23p4 VD: 16S: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1s2 2s22p4 8O:  đều thuộc nhóm VI. Hoạt động 5 II. Liên kết hóa học 5 (?) Mục đích của việc các nguyên tử - Các nguyên tử khi tham gia liên kết tạo liên kết hoá học là làm gì? đều mong muốn đạt tới cấu hình bền giống khí hiếm gần nó nhất. (?) Có mấy loại liên kết hoá học? - Có 2 loại liên kết hóa học là: (?) Các loại đó được hình thành như thế + Liên kết ion: được hình thành bởi lực hút tính điện giữa các ion mang điện nào? tích trái dấu. Ví dụ: NaCl, CaSO4 + Liên kết cộng hóa trị: là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung. (?) HS lấy ví dụ về các loại liên kết → liên kết cộng hoá trị không cực: là cộng hoá trị không phân cực, phân cực, liên kết mà các cặp e chung không bị cho nhận và liên kết ion ? lệch về phía nguyên tử nào. VD: H2; N2 Page 3/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  4. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách → liên kết cộng hoá trị có cực: cặp e GV nhấn mạnh: chung bị lệch về phía một nguyên tử - Không có ranh giới rõ ràng trong việc nào. phân chia liên kết cộng hoá trị và liên VD: HCl, HI kết ion. - Có thể coi liên kết cộng hoá trị có cực là loại liên kết chuyển tiếp giữa liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết ion. Hoạt động 6 III. Phản ứng oxi hóa - khử (?) Thế nào là chất oxi hóa (chất bị - Chất oxi hóa là chất thu electron khử), chất khử (chất bị oxi hóa)? - Chất Khử là chất nhường electron (?) Thế nào là quá trình oxi hóa (sự oxi - Quá trình oxi hóa là quá trình nhường e hóa) và quá trình khử (sự khử) ? - Quá trình khử là quá trình thu e (?) Nguyên tắc và các bước cân bằng - Nguyên tắc: Tổng số e do chất khử phương trình hóa học của phản ứng nhường bằng tổng số e mà chất oxi hóa theo phương pháp thăng bằng electron ? nhận. P + O2  P2O5 → Có 4 bước lập phương trình hóa học + Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa - khử + Viết quá trình oxi hóa – quá trình khử + Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa - khử. + Đặt các hệ số của chất oxi hóa - chất khử vào sơ đồ phản ứng.Hoàn thành phương trình phản ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 7 IV. Cân bằng hóa học 5 Page 4/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  5. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách (?) Cân bằng hoá học là gì? - Cân bằng hoá học là 1 trạng thái của phản ứng hoá học mà tại đó vt=vn (?) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến - Nồng độ tăng thì V pu ↑ tốc độ phản ứng ? - Áp suất: P↑ → nồng độ chất khí tăng, nên V pu ↑ - Nhiệt độ: t 0↑ → V pu ↑ - Diện tích bề mặt tăng V pu ↑ - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng (?) Có nguyên lí nào giúp chúng ta xác - Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le định trước sự chuyển dịch cân bằng khi Chatelier: có tác động vào hệ? Nêu nội dung “Một phản ứng thuận nghịch đang ở nguyên lí? trạng thái cân bằng khi chụi một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng (?) Yêu cầu HS cân bằng các phương độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ trình sau: chuyển dịch theo chiều làm giảm tốc độ 0 bên ngoài đó”. Fe + HNO3  Fe( NO3 )3 + NO3 + H 2O → t VD: SO2 + O2 ↔ SO3 Hoạt động 8 Củng cố kiến thức – Hướng dẫn ôn tập - Nhấn mạnh lại những kiến thức quan - Lắng nghe trọng của bài giảng. - Nhấn mạnh vai trò của các cơ sở lí thuyết hóa học: Cho phép học sinh hiểu bản chất các quá trình hóa học, cách tác động vào quá trình theo chiều hướng có lợi cho con người. - Hướng dẫn HS về ôn tập các kiến - Ôn lại các kiến thức theo sự hướng thức phần nhóm halogen, oxi và lưu dẫn của giáo viên huỳnh RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp) Page 5/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  6. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách Ngày soạn: 31/08/2007 A. Mục tiêu bài giảng I. Kiến thức - Hệ thống hóa tính chất vật lí, hóa học của các đơn chất và h ợp ch ất c ủa các nguyên tố hóa học nhóm halogen, oxi và lưu huỳnh - Vận dụng cơ sở lí thuyết hóa học khi ôn tập nhóm halogen, oxi và l ưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nitơ – photpho và acacbon – silic. II. Kĩ năng III. Thai độ - tình cảm - Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động sáng tạo, có kế hoạch - Tạo cơ sở cho học sinh cảm thấy yêu thích môn hóa học B. Đồ dung – Phương Pháp I. Đồ dùng 1) Giáo viên - Giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập 1) Học sinh - Ôn tập các kiến thức hóa học mà GV đã nêu ở tiết trước II. Phương pháp C. Tiến trình giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Ổn định tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số Hoạt động 2 Vào bài Tiết 2: Ôn tập đầu năm (tiếp) A. Lí thuyết Hoạt động 3 I. Nhóm halogen (?) Trạng thái tồn tại của các halogen ? - Tùy vào từng halogen: Từ thể khí (Cl2) sang thể lỏng (Br2) và thể rắn (I2). (?) Những tính chất hóa học của các - Tính chất hóa học: halogen ? Nêu ví dụ minh họa ? + Tác dụng với kim loại + Tác dụng với hiđro + Tác dụng với nước + Tác dụng với dung dịch mối halogen yếu hơn + Tác dụng với dung dịch kiềm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Page 6/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  7. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách (?) Nêu một số hợp chất quan của - Một số hợp chất quan trọng của halogen ? halogen + Axit của halogen + Muối của halogen (?) Halogen có thể tạo ra mấy loại - Có thể tạo ra 2 loại axit axit ? + Axit không có hiđron: HF, HCl, HBr, Nêu ví dụ ? HI + Axit có chứa oxi: HXOm như HClO, HClO2, HClO3, HClO4. - Tính chất hoá học của axit halogenua: (?) Những tính chất hóa học quan trọng + Đổi màu quỳ tím. của axit halogenua. Nêu ví dụ minh họa + Tác dụng với kim loại trước H. các tính chất ? + Tác dụng với oxit bazo. + Tác dụng với bazơ. + Tác dụng với muối. + Các axit HX còn có tính khử, tác dụng với các chất oxi hoá. - Các muối của halogen đều ở thể rắn. (?) Các muối của halogen điều kiện - Các muối halogenua dạng X- hầu hết thường tồn tại ở thể gì? Các muối đều tan, trừ muối của Ag+, Pb2+ là halogenua có dễ tan trong nước không? không tan hoặc ít tan. - Các muối tan có đầy đủ tính chất của (?) Nêu các tính chất hoá học cơ bản 1 muối tan thông thường. của muối? + Tác dụng với bazơ tan. + Tác dụng với axit. + Tác dụng với muối tan khác. + Tác dụng với halogen mạnh hơn. Hoạt động 4 Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VIA (?) 2 nguyên tố đầu tiên trong dãy phân - Chúng là các phi kim tương đối mạnh, nhóm chính VA có cùng trạng thái ở chương trình phổ thông chỉ nghiên cứu oxi và lưu huỳnh. không? - Điều kiện thường oxi tồn tại ở thể khí, còn lưu huỳnh ở thể rắn. (?) Yêu cầu học sinh về nhà lập bảng - HS ghi nội dung về nhà so sánh so sánh sau vào vở bài tập: Nội dung Oxi Lưu huỳnh Vị trí trong bảng TH Đặc điểm lớp e ngoài cùng Tính chất hóa học (?) Yêu cầu HS nêu tên một số muối - Kể tên một số muối: FeS, Na 2SO3, của lưu huỳnh và về nhà lập bảng sau: CaSO4,… - Về nhà lập bảng Page 7/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  8. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chất Tính chất hóa học STT Chất Tính chất hóa học STT 1 SO2 1 SO2 2 SO3 2 SO3 3 H2 S 3 H2S 4 H2SO4 4 H2SO4 Hoạt động 5 Củng cố kiến thức - Hướng dẫn học bài (?) Yêu cầu HS nhắc lại những kiến HS nhắc lại các kiến thức thức trọng tậm của bài học GV nhắc HS về xem trước bài bài điện HS về nhà xem trước bài để chuẩn bị li ở chương I cho bài học mới RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Page 8/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  9. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách CHƯƠNG I SỰ ĐIỆN LI Tiết 1: Sự điện li Ngày soạn: 03/09/2007 A. Mục tiêu bài giảng I. Kiến thức - Học sinh biết về khái niệm sự điện li, chất điện li, ch ất đi ện li m ạnh, ch ất điện li yếu - Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li - Hiểu được cơ chế của quá trình điện li II. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành: Quan sát thí nghiệm, so sánh - Rèn luyện khả năng lập luận logic để rút ra được kết luận về tính dẫn đi ện của dung dịch chất điện li - Phân biệt được chất điện lí, chất không điện li, ch ất điện li m ạnh, ch ất đi ện li yếu - Viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu III. Thái độ - tình cảm B. Chuẩn bị I. Đồ dùng 1. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: 6 cốc thủy tinh. - Hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện: muối ăn khan, n ước c ất, dung d ịch HCl, NaOH, NaCl, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozo) - Tranh vẽ (hình 1.1 SGK) ”nếu có” 2. Học sinh - Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lí lớp 7. II. Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề - Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu C. Tiến trình giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Ổn định tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số Hoạt động 2 Vào bài Tiết 1: Sự điện li Hoạt động 3 Page 9/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  10. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách I. Hiện tượng điện li 1. Thí nghiệm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên GV hướng dẫn HS cách dùng bộ dụng HS đưa ra nhận xét: cụ thể hiện ở thí nghiệm ở hình 1.1 + Dung dịch NaCl, HCl, NaOH dẫn SGK để phát hiện ra một dung dịch hay điện một chất có dẫn điện hay không. + Còn dung dịch Saccarozo và nước cất GV cho HS làm thí nghiệm, sau đó không dẫn điện. nhận xét và rút ra kết luận ? GV hướng dẫn HS kết luận về khả năng dẫn điện của các chất Kết luận: - Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch: rượu, đường… không có khả năng dẫn điện Hoạt động 4 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước (?) Dựa vào các kiến thức đã học em HS vận dụng kiến thức dòng điện đã hãy cho biết điều kiện nào để cho một học ở môn vật lí để trả lời: dung dịch, một vật dẫn được điện ? - Có phần tử mang điện tích chuyển GV dẫn dắt: Kim loại là chất dẫn động tự do điện, các phân tử mang điện trong kim - Khi có dòng điện các phần tử mang loại là các e. Dung dịch muối, axit, điện chuyển động theo một hướng bazơ dẫn điện, vậy trong các dung dịch nhất định. này có phần tử mang điện. Đó là những phần tử nào ? HS: tính dẫn điện của các dung dịch GV giới thiệu bổ xung: axit, bazơ, muối là do trong dung dịch + Người ta gọi quá trình phân li các của chúng có các tiểu phân mang điện chất trong nước ra ion là sự điện li tích gọi là các ion. Các phân tử axit, + Những chất tan trong nước phân li ra muối, bazơ khi ta trong nước phân li ion được gọi là những chất điện li thành các ion. + Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. NaCl  Na + + Cl − → Gv hướng dẫn HS viết các phương HCl  H + + Cl − → trình điện li của các chất NaCl, HCl, NaOH  Na + + OH − → NaOH trong dung dịch ? Hoạt động 5 II. Sự phân loại các chất điện li 1. Thí nghiệm GV cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng HS đưa ra nhận xét: sự dẫn diện của dd HCl 0,1M và - Đèn ở cốc dung dịch HCl sáng hơn so với bóng đèn ở cốc đựng dd CH3COOH 0,1M. (?) Tại sao dd HCl 0,1M dẫn diện CH3COOH. Page 10/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  11. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách mạnh hơn dd CH3COOH 0,1M ? - Do nồng độ ion trong dung dịch HCl GV nhấn mạnh: dựa vào mức độ phân lớn hơn nồng độ ion trong dung dịch li ra ion của các chất diện li khác nhau, CH3COOH, nghĩa là số phân tử HCl người ta chia thành chất điện li mạnh, phân li ra mạnh hơn số phân tử chất điện li yếu. CH3COOH phân li ra ion. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 6 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu a. Chất điện li mạnh (?) Thế nào là chất điện li mạnh? lấy Là chất khi ta trong nước, các phân tử vd? hòa ta. GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về Chất điện li mạnh gồm: chất điện li mạnh: Tinh thể phân tử + Các axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4,… NaCl ở dạng liên kết ion, các ion + Các bazo mạnh: NaOH, KOH, dương và ion âm được phân bố luân Ba(OH)2,… phiên nhau đều đặn tại các nút mạng. + Hầu hết các muối Gv bổ xung: trong phương trình điện li của chất điện li mạnh, người ta dùng  để chỉ chiều của quá trình điện li. NaCl  Na + + Cl − → → (?) Khi cho các tinh thể NaCl vào nước thì có hiện tượng gì xảy ra ? GV đưa ra kết luận: Dưới tác dụng của các phân tử nước phân cực. Các ion Na+ và Cl- tác ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch. NaCl  Na + + Cl − → Hoạt động 7 b. Chất điện li yếu (?) thế nào là chất điện li yếu? lấy ví Là chất khi tan trong nước chỉ có một dụ. phần số phân tử phân li ra ion, phần còn GV bổ xung: Trong phương trình điện lại vẫn còn tồn tại dưới dạng phân tử li yếu, người ta dùng ¬  để cho biết trong dung dịch. →  Chất điện li yếu gồm: quá trình điện li xẩy ra cả hai chiều. + axit yếu: CH3COOH, H2S, HCN, HClO,… → CH 3COOH ¬  CH3COO- + H +  (?) Viết quá trình điện li của CH3COOH GV bổ xung: Cân bằng điện li là cân bằng động, nó giống như mọi cân bằng khác, nó cũng tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-li-e. Hoạt động 8 Củng cố kiến thức - hướng dẫn học - GV nhấn mạnh những kiến thức quan HS lắng nghe và ghi nhớ Page 11/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  12. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách trọng trong bài học. - GV yêu cầu HS về nhà trả lời các câu HS về nhà trả lời các câu hỏi và làm hỏi 1, 2 và làm các bài tập 3, 4, 5 – các bài tập trong SGK SGK – Tr.7 - Yêu cầu HS bài 2 – SGK – Tr.8 Bài tập tham khảo 1. Nước nguyên chất không dẫn điện nhưng khi dây điện bị đứt rơi xuống h ồ ao, rãnh nước, người chạm vào nước lại bị giật. Hãy giải thích tại sao ? RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tiết 4 : AXIT – BAZƠ VÀ MUỐI Ngày soạn: A. Mục tiêu bài giảng I. Kiến thức HS biết được thế nào là axit, bazơ, hiddrroxit lưỡng tính và muối theo thuy ết A- rê-li-ut II. Kĩ năng HS viết được phương trình điện li của một số axit, baz ơ, hiđroxit l ưỡng tính và muối. III. Tình cảm – thái độ B. Chuẩn bị I. Đồ dùng học tập 1. Giáo viên Giáo án, hệ thống câu hỏi 2. Học sinh II. Phương pháp C. Tiến trình giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Ổn định tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số Hoạt động 2 Vào bài Tiết 4: AXIT - BAZƠ - MUỐI Page 12/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
  13. Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&... Sách Hoạt động 3 I. Axit 1. Định nghĩa (?) Viết các phương trình điện li của HCl  H + + Cl − → HS: casHCl, CH3COOH trong dung dịch ? → CH 3COOH ¬  CH 3COO − + H +  GV hướng dẫn HS nhận xét quá trình HS thảo luận => đều có mặt cation H+ phân li này có đặc điểm gì chung ? Định nghĩa: Axit là chất khi tan trong (?) dựa vào SGK em hãy cho biết định nước điện li ra cation H+. nghĩa của axit theo thuyết A-rê-ni-ut. Hoạt động 4 Page 13/70 Copyright © Ngô Xuân Quỳnh  netthubuon@gmail.com
nguon tai.lieu . vn