Xem mẫu

  1. Hình học 7 – Giáo án TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh c ủa nó. Bi ết s ử d ụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác b ằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ trong vẽ hình. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng ph ụ, phấn màu. Khung hình dạng (như hình 75 tr 116) để giới thiệu mục có thể em chưa biết. - HS : Thước thẳng, com pa , thước đo góc. Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh của nó. C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ:
  2. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 ph) - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? - Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì? - GV đặt vấn đề vào bài. 3. Bài mới : Hoạt động II VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH (10 ph) - GV đưa ra bài toán 1. Bài toán 1: - Một HS đọc lại đầu bài , một HS nêu Vẽ tam giác ABC biết AB =2cm, BC= 4 cách vẽ. cm; AC = 3 cm Cách vẽ: - Vẽ một trong ba cạnh đã cho. VD: BC = 4cm - Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B; 2 cm) và (C; 3cm) - Hai cung này cắt nhau tại A. - Vẽ đoạn thẳng AB; AC được ∆ ABC.
  3. - GV yêu cầu một HS nêu lại cách vẽ. - GV đưa ra bài toán 2 Bài 2: Cho ∆ ABC như hình vẽ. Hãy: Bài toán 2: a) Vẽ ∆ A'B'C' mà A'B' = AB; B'C' = BC; A'C' = AC. B B' A C A' C' ᄉ ' ᄉ ᄉ ' ᄉ ᄉ ' b) Đo và so sánh các góc A và A '; B và B' ; A = A ; B = B ; C = C ᄉ C và C' có nhận xét gì về hai tam giác ⇒ ∆ A'B'C' = ∆ ABC vì có ba cạnh bằng này? nhau, ba góc bằng nhau (theo ĐN hai tam giác bằng nhau) Hoạt động III TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - CẠNH - CẠNH (97 ph) - Qua hai bài toán trên ta có thể đưa ra dự đoán nào? - GV đưa ra tính chất. - Cho HS nhắc lại tính chất vừa thừa nhận. Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có : AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' thì kết * KL: Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có luận gì về hai tam giác này? AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' thì ∆
  4. - GV đưa KL lên bảng phụ. ACB = ∆ A'B'C' (c.c.c) - GV giới thiệu kí hiệu: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh. - Lưu ý HS viết các đỉnh và các cạnh tương ứng. 4 Củng cố: Hoạt động IV CỦNG CỐ (18 ph) - Yêu cầu HS làm bài 16 SGK. Bài 16 SGK-114 A B C ᄉ 0 A = B = C = 60 ᄉ ᄉ Bài 17 (t 114) C - Cho HS làm bài 17 SGK A B D Hình 68: ∆ ABC và ∆ ABD có: Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi cạnh AB chung; hình.
  5. - ở hình 68 có các tam giác nào bằng AC = AD (gt) nhau? BC = BD (gt) ⇒ ∆ ABC = ∆ ABD (c.c.c) - Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình? - Tương tự yêu cầu HS lên bảng trình bày đối với hình 69; 70. 5 HDVN: Hoạt động VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph) - Rèn kĩ năng vẽ tam giác biết ba cạnh. - Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh. - Làm bài tập 15, 18 , 19 SGK; bài 27, 28, 29 SBT.
  6. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài tập. - Kỹ năng : Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau đ ể ch ỉ ra hai góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng v ẽ tia phân giác c ủa m ột góc bằng thước và com pa. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc. - HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I KIỂM TRA (10 ph) HS1: - Vẽ ∆ MNP. Vẽ ∆ M'N'P' sao cho
  7. M'N' = MN; M'P' = mp; N'P' = NP. HS2: Chữa bài 18 SGK. H 71 Thứ tự : d-b-a- c 3. Bài mới : Hoạt động II LUYỆN CÁC BÀI TẬP VẼ HÌNH VÀ CHỨNG MINH (20 ph) Bài 19 SGK. Bài 19 SGK D - GV hướng dẫn HS vẽ hình: + Vẽ đoạn thẳng DE. + Vẽ hai cung tròn (D; DA); (E ; EA) A B sao cho (D; DA) ∩ (E ; EA) tại hai hai E điểm A; B. Chứng minh: + Vẽ các đoạn thẳng DA; DB; EA; EB. a)Xét ∆ ADE và ∆ BDE có: - Nêu GT, KL của bài toán? AD = BD (gt) - Để chứng minh ∆ ADE = ∆ BDE, căn AE = BE (gt) cứ trên hình vẽ cần chỉ ra những điều DE: cạnh chung. gì? ⇒ ∆ ADE = ∆ BDE (c.c.c) b) Theo kết quả chứng minh câu a - Một HS nêu gt,kl, một HS lên bảng ∆ ADE = ∆ BDE ⇒ DAE = DBE (hai góc trình bày. tương ứng) - Yêu cả lớp nhận xét bài trình bày trên hình vẽ trên bảng. - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài tập A
  8. Bài tập: D Cho ∆ ABC và ∆ ABD biết: AB = BC = CA = 3 cm; AD = BD = 2 cm (C và D nằm khác phía đối với AB) a) Vẽ ∆ ABC; ∆ ABD. B C b) Chứng minh CAD = CBD. ᄉ ᄉ - GV nhắc nhở HS thể hiện GT đầu ∆ ABC, ∆ ABD bài cho trên hình vẽ. GT AB = BC = CA = 3 cm - Để chứng minh CAD = CBD. ᄉ ᄉ AD = BD = 2 cm ta cần chứng hai ∆ nào bằng nhau? a) Vẽ hình ᄉ ᄉ KL b) CAD = CBD. b) Nối DC ta được ∆ ADC ; ∆ BDC có AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC cạnh chung. ⇒ ∆ ADC = ∆ BDC (c.c.c) ⇒ CAD = CBD. (hai góc tương ứng) ᄉ ᄉ 4 Củng cố: Hoạt động III LUYỆN TẬP BÀI TẬP VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC (14 ph) Bài 20 SGK Bài 20
  9. - Yêu cầu HS đọc đầu bài, thực hiện x yêu cầu của đề bài. A C - Yêu cầu hai HS lên bảng vẽ. O B y - HS 1 vẽ góc nhọn, HS 2 vẽ góc tù. ∆ OAC và ∆ OBC có: OA = OB (gt) - Một HS trình bày miệng. AC = BC (gt) OC cạnh chung ⇒ ∆ OAC = ∆ OBC (c.c.c) ⇒ O1 = O2 (hai góc tương ứng) ⇒ OC là tia phân giác của xOy - Bài toán trên cho ta cách dùng thước và com pa để vẽ tia phân giác của một góc. GV đặt câu hỏi củng cố: + Khi nào có thể khẳng định hai ∆ bằng nhau? + Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau? 5 HDVN: Hoạt động IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1ph)
  10. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 21, 22,23 SGK và luyện tập vẽ tia phân giác của một góc cho trước.
  11. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác b ằng nhau (trường hợp c.c.c). HS hiểu vầ biết vẽ một góc cho trước dùng th ước và com pa. - Kỹ năng : Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau đ ể ch ỉ ra hai góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng v ẽ tia phân giác c ủa m ột góc bằng thước và com pa. - Thái độ : Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kĩ năng v ẽ hình, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15 ph. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. - HS : Thước thẳng, com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I
  12. ÔN TẬP LÝ THUYẾT (5 ph) 1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 2) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)? 3) Khi nào thì ta có thể kết luận được ∆ ABC = ∆ A1B1C1 theo trường hợp c.c.c.? 3. Bài mới : Hoạt động II Luyện tập bài tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh (13 ph) Bài 32 tr 102 SBT. Bai 102 SBT - Một HS đọc và phân tích đề, một HS A khác lên bảng ghi gt, kl. - GV hướng dẫn HS vẽ hình. B M C ∆ ABC GT AB = AC; M là trung điểm của BC KL AM ⊥ BC
  13. Chứng minh: Xét ∆ ABM và ∆ ACM có: AB = AC (gt) BM = MC (gt) Cạnh AM chung ⇒ ∆ ABM = ∆ ACM (c.c.c) ⇒ AMB = AMC (hai góc tương ứng) mà AMB = + AMC = 1800 (Tính chất hai góc kề bù)⇒ AMB = 1800 : 2 = 900 hay AM ⊥ BC. Bài 34 SBT. A D Bài 34 tr 102 SBT - Bài toán cho gì? Yêu cầu ta làm gì? - GV cùng HS vẽ hình, yêu cầu 1 HS B C viết gt, kl. ∆ ABC ; cung tròn (A; BC) GT cắt cung tròn (C; AB) tại D (D và B khác phía với AC) KL AD // BC - Để chứng minh AD // BC ta cần chỉ Chứng minh: ra điều gì?
  14. - Yêu cầu HS chứng minh miệng. Xét ∆ ADC và ∆ CBA có AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC cạnh chung. ⇒ ∆ ADC = ∆ CBA (c.c.c) ⇒ CAD = ACB (hai góc tương ứng) ᄉ ᄉ ⇒ AD // BC (vì có hai góc so le trong bằng nhau. ) 4 Củng cố: Hoạt động III LUYỆN TẬP BÀI TẬP VẼ GÓC BẰNG GÓC CHO TRƯỚC (10 ph) Bài 22 SGK. Bài 22 - GV nêu rõ các thao tác vẽ: x B + Vẽ góc xOy và tia Am E + Vẽ cung tròn (O; r), cung tròn (O;r) O cắt Ox tại B; cắt Oy tại C. C yA D m + Vẽ cung tròn (D; BC), cắt cung tròn Chứng minh: (A;r) tại E. Xét ∆ OBC và ∆ AED có: + Vẽ tia AE ta được DAE = xOy OB = AE (= r) - Vì sao DAE = xOy? OC = AD (= r) BC = ED ( theo cách vẽ) ⇒ ∆ OBC = ∆ AED (c.c.c) ᄉ ᄉ � BOC = EAD ᄉ ᄉ hay EAD = xOy 5 HDVN:
  15. Hoạt động IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, tập vẽ một góc bằng một góc cho trước. - Làm bài 23 SGK; 33,34, 35 SBT. Hoạt động V KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Cho ∆ ABC = ∆ DEF. Biết A = 500; E = 750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Câu 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4 cm; BC = 3 cm; AC = 5 cm. V ẽ tia phân giác góc A bằng thước và com pa.
nguon tai.lieu . vn