Xem mẫu

  1. Hình học 7 – Giáo án HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau bi ết vi ết ký hi ệu v ề s ự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đ ỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. . - Kỹ năng : Nhận biết hai tam giác bằng nhau. - Thái độ : Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thước thẳng, Thước đo góc,com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung
  2. Hoạt động I KIỂM TRA (7 ph) - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện: Cho ∆ ABC và A'B'C' Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có: AB = A'B', AC= A'C', BC = B'C' A = A', B = B', C = C' B' A A' B C C' - Yêu cầu HS khác lên đo kiểm tra lại. - GV giới thiệu hai tam giác như trên gọi là hai tam giác bằng nhau. 3. Bài mới : Hoạt độngII 1. ĐỊNH NGHĨA (8 ph) + ∆ ABC và ∆ A'B' C' trên có mấy yếu tố * Đ/N: bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy ∆ ABC và ∆ A'B' C' có: AB = A'B'; yếu tố về góc? AC = A'C'; BC = B'C' - GV giới thiệu các đỉnh tương ứng, các A = A' ,B = B' , C = C' ⇒ ∆ ABC và cạnh tương ứng. ∆ A'B' C' là hai tam giác bằng nhau. - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác
  3. như thế nào? - HS: Có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Hoạt động III 2. KÍ HIỆU (10 ph) - GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 "Kí hiệu" ∆ ABC = ∆ A'B' C' nếu: - GV nhấn mạnh: Người ta quy ước kí hiệu s ự +AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên +A = A' ,B = B' , C = C' các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. - Cho HS là ?2. Yêu cầ 1 HS trả lời miệng. ?2. a) ∆ ABC = ∆ MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP. - Cho HS làm tiếp ?3. Một HS lên bảng làm. c) ∆ ACB = ∆ MPN AC = MP B=N ?3. Xét ∆ ABC có: 4 Củng cố: ᄉ 0 A + B + C = 180 ᄉ ᄉ ⇒ A = 1800 - 1200 = 600 ᄉ - Bài tập: Các câu sau đúng hay sai: ⇒ D = A = 600 ᄉ ᄉ 1) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau.
  4. 2) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các Bài tập: cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 1) Sai 3) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. Bài tập: Cho ∆ XEF = ∆ MNP 2) Sai XE = 3 cm; XF = 4 cm; NP = 3,5 cm Tính chu vi mỗi tam giác. 3) Sai 5 HDVN: Hoạt động IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 ph) - Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Biết viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác. - Làm bài tập: 11,12 , 13 , 14 tr 112 SGK; 19, 20 tr 100 SBT. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP
  5. A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận bi ết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giac bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau các cạnh tương ứng bằng nhau. - Kỹ năng : Rèn luyện các kĩ năng trên. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thước thẳng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I KIỂM TRA (10 ph) HS1: - Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
  6. - Bài tập: Cho ∆ EFX = ∆ MNK như hình vẽ. Hãy tính số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác? K F 3,3 4 2,2 M E X N HS2 : Chữa bài 12 SGK 3. Bài mới : Hoạt động II LUYỆN TẬP (34 ph) Bài tập 1: Điền tiếp vào dấu ... để được câu đúng. Bài 1: 1) ∆ ABC = ∆ A1B1C1 thì ... 1) AB = A1B1; AC = A1C1; BC = B1C1 ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ A = A1 ; B = B1 ; C = C1 2) ∆ A'B'C' và ∆ ABC có 2) ∆ A'B'C' = ∆ ABC A'B' = AB; A'C' = AC; B'C' = BC A' = A; B' = B; C' = C thì... 3) ∆ MNK và ∆ ABC có NM = AC
  7. NK = AB; MK = BC N = A; M = C; K = B thì ... 3) ∆ NMK = ∆ ACB Bài 12 (tr 112 SGK) Bài 12 ( tr112 SGK) - Hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai B I tam giác? A C H K Vì ∆ ABC= ∆HIK nên các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau Vậy: AB= HI = 2 cm; BC= IK = 4 cm 0 B = I =40 ᄉ $ Bài 13 (tr 112 SGK) Theo GT ta có ∆ ABC= ∆DEF nên các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau B E AB= DE = 4 cm; BC= EF= 6 cm AC= DF= 5 cm A C D F Do đó chu vi ∆ ABC= ∆DEF Bài 14 tr112 SGK BA+ BC+ DF= 4+6+5= 15 cm
  8. - Hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác? Bài 14 Đỉnh B tương ứng với đỉnh K - GV nêu câu hỏi củng cố: Đỉnh A tương ứng với đỉnh với đỉnh I + Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Đỉnh C tương ứng với đỉnh H + Khi viết kí hiệu về hai tam giác bằng ∆ ABC = ∆ IKH nhau phải chú ý điều gì? Hoạt động III HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài 22, 23 , 24, 25, 26 tr 100 SBT.
nguon tai.lieu . vn