Xem mẫu

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6 §1 NỬA MẶT PHẲNG. I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Biết cách gọi tờn nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia. 2. Kĩ năng: Làm quen với việc phủ định một khái niệm: + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a khụng chứa điểm M + Tia nằm giữa, tia khụng nằm giữa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Phương pháp: Nêu, giải quyết vấn đề III. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ - Tia nằm giữa hai tia. IV .Tiến trình bài giảng: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: 5’ Cho vớ dụ về hình ảnh của điểm, đường thẳng, mặt phẳng? 3) Bài mới: * KĐ: Học kì I ta đã nghiên cứu một số hình hình học: Điểm, đường thẳng, tia, ... kì II ta nghiên cứu tiếp một số hình học nữa: Nửa mặt phẳng, góc, ... TG Hoạt động của thầy và trị. Nội dung kiến thức cần khắc sâu. 18’ Hoạt động 1: 1) Nửa mặt phẳng bờ a: GV vẽ hình và giới thiệu khái * Nửa mặt phẳng bờ a là: (SGK) hình ảnh nửa mặt phẳng.
  2. Vậy theo em thế nào là nửa mặt a phẳng bờ a? ////////////////////////////// - GV giới thiệu hình ảnh 2 nửa * Hai nửa mặt phẳng đối nhau: mặt phẳng đối nhau. + Chung bờ. Vậy theo em thế nào là 2 nửa mặt + Cùng nằm trên một mặt phẳng phẳng đối nhau? * Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. HS đọc các cách gọi tên – SGK. * Các cách gọi tên nửa mặt phẳng: a N M GV giới thiệu thông qua hình vẽ. I P II - Ta còn nói: + Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với a + Hai điểm M và P (Hoặc N và P) GV gọi HS đọc đầu bài. nằm khác phía đối với a. ?1 HS lần lượt trả lời. a) + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M. + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N. + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P. Hãy vẽ các đoạn thẳng NM, NP, + Nửa mặt phẳng đối của nửa mặt MP (một HS lên bảng vẽ hình) phẳng bờ aI là nửa mặt phẳng bờ aII Trong các đoạn thẳng vừa vẽ, b)
  3. đoạn thẳng nào cắt đường thằng + Đoạn thẳng MN không cắt đường a? thẳng a Chúng ta đã hiểu thế nào là nửa + Đoạn thẳng NP cắt đường thẳng a. mặt phẳng. Biết cách gọi tên + Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a nửa mặt phẳng. Vậy để nhận 12’ biết được tia nằm giữa hai tia ta 2) Tia nằm giữa hai tia. x x sang 2. M y M z Hoạt động 2: N O z O N y z x (H1) . Hình vẽ - bảng phụ. (H2) M O . N y (H3) + Ba tia chung gốc O: Ox, Oy, Oz, M Quan sát hình vẽ thứ nhất cho biết thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy. khi nào tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, + Khi MN cắt tia Oz thì Oz nằm giữa Oy? Ox và Oy. ?2 + H2:Tia Oz không nằm giữa 2 tia còn Quan sát các hình vẽ còn lại, hãy lại vì đoạn MN không cắt Oz trả lời bài tập ?2 + H3:Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì đoạn thẳng MN cắt Oz tại O.
  4. 4) Củng cố: 8’ * Bài tập 1 (73 – SGK): - Một số hình ảnh mặt phẳng: + Trang giấy. + Mặt bàn. + Mặt ghế. ... Được mở rộng về mọi phía. * Bài tập 2 (73 – SGK): - HS đọc đầu bài. - Yâu cầu HS dùng giấy nháp thực hiện và thấy được: Nếp gấp trong tờ giấy là hình ảnh bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. * Bài tập 5 (73 – SGK): - HS lờn bảng vẽ hình và trả lời được: Tia OM nằm giữa 2 tia OA và OB A M O B 5) Hướng dẫn về: 2’ - Học bài theo SGK. - Giải bài tập: 3; 4 (73 – SGK) V) Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................
  5. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
nguon tai.lieu . vn