Xem mẫu

  1. BÀI 9: BẢN VẼ CƠ KHÍ I- Mục tiêu Học xong bài này HS có thể: - Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp - Biết cách lập bản vẽ chi tiết II- Chuẩn bị 1- Nội dung dạy học - Nghiên cứu nội dung trong SGK và SGV - Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài giảng 2- Phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to các hình 9.1 và 9.4 trong SGK III- Tiến trình 1- Ổn định lớp (1p) - Kiểm tra sĩ số - Sơ đồ học sinh 2- Kiểm tra bài cũ (4p) - Tìm hiểu quá trình thiết kế một sản phẩm đơn giản được sản xuất ở địa phương? - Ở mỗi giai đoạn thiết kế thường dùng loại bản vẽ nào? 3- Tiến trình bài học Đặt vấn đề (3p): Bản vẽ là tài liệu kĩ thuật quan trọng dùng trong thiết kế cũng như trong sản xuất. Muốn làm ra một cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp các chi ti ết đó thành c ỗ máy. Trong thiết kế và chế tạo cơ khí, bản vẽ chi tiết và bản v ẽ lắp là hai bản vẽ quan trọng. Để hiểu rõ hơn nội dung và cách l ập b ản v ẽ chi tiết, bản vẽ lắp ta sẽ nghiên cứu bài 9.
  2. Thời Hoạt động dạy học Nội dung gian Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết 17p GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh 9.1 I.Bản vẽ chi tiết: phóng to trên bảng và trả lời các câu hỏi: 1.Khái niệm: + Tên gọi của chi tiết, tỉ lệ bản vẽ, vật Bản vẽ chi tiết là liệu của chi tiết? bản vẽ thể hiện hình HS: Bản vẽ giá đỡ, tỉ lệ 1:2, vật liệu dạng, kích thước và các thép. yêu cầu kĩ thuật của chi + Bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn tiết. nào? Bao gồm: HS: Hình cắt đứng, hình chiếu bằng, -Các hình biểu diễn hình cắt cạnh. -Khung bản vẽ, khung + Có mấy mặt phẳng cắt? Vị trí của các tên mặt phẳng cắt? -Các con số kích thước HS: Có 2 mặt phẳng cắt A-A và B-B. Mặt -Các yêu cầu kĩ thuật phẳng cắt A-A song song với mặt phẳng + Công dụng: bản vẽ chi HCĐ và đi qua tâm của lỗ tròn lớn d=25. tiết dùng để chế tạo và Mặt phẳng cắt B-B song song với mặt kiểm tra chi tiết. phẳng HCC và đi qua tâm của 2 lỗ tròn nh ỏ Cách lập bản vẽ chi d=12. tiết: GV: Yêu cầu kĩ thuật đối với chi tiết giá đỡ + Bước 1: Bố trí các hình là gì? biểu diễn và khung tên. HS: Làm tù cạnh, mạ kẽm. Bố trí các hình biểu GV: -Nhận xét các câu trả lời của học sinh diễn trên bản vẽ bằng và đưa ra kết luận. các đường trục và
  3. -Nêu khái niệm bản vẽ chi tiết? đường bao hình biểu HS: Bản vẽ chi tiết là bản vẽ thể hiện hình diễn. dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật +Bước 2: Vẽ mờ. của chi tiết. Lần lượt vẽ hình GV: Vậy bản vẽ chi tiết bao gồm các nội dạng bên ngoài và phần dung chính nào? bên trong của các bộ HS: Bao gồm: phận, vẽ hình cắt và • Các hình biểu diễn mặt cắt… • Khung bản vẽ, khung tên • Các con số kích thước +Bước 3: Tô đậm. Trước khi tô đậm • Các yêu cầu kĩ thuật cần kiểm tra sửa chữa GV: Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? những sai sót, kẻ đường HS: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và gạch gạch của mặt cắt, kiểm tra chi tiết. kẻ đường gióng và -Muốn lập bản vẽ chi tiết trước tiên chúng đường ghi kích thước. ta cần làm gì? Vẽ các nét đậm. HS: Cần nghiên cứu, đọc tài liệu có liên quan để hiểu rõ công dụng, yêu cầu kĩ + Bước 4: Ghi phần chữ. thuật của chi tiết. Trên cơ sở đó chọn Ghi kích thước, yêu phương án biểu diễn phù hợp. cầu kĩ thuật, nội dung GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 9.3a khung tên. SGK và cho biết dựa vào đâu để người ta bố trí được các hình biểu diễn hợp lí? HS: Dựa vào khổ giấy, tỉ lệ, hình dạng và kết cấu của chi tiết, mức độ phức tạp của chi tiết.
  4. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 9.3b và cho biết có gì khác so với hình a? HS: -Người ta vẽ thêm hình dạng bên ngoài và phần bên trong của các bộ phận. -Tự hình c, hình d có gì khác so với các hình trước. GV:Nhận xét các câu trả lời của học sinh và kết luận cách lập bản vẽ chi tiết bao gồm 4 bước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản vẽ lắp 15p GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh 9.4 I. Bản vẽ lắp: phóng to trên bảng và trả lời các câu hỏi: 1- Khái niệm: + Tên gọi của chi tiết và tỉ lệ bản vẽ chi Bản vẽ lắp trình tiết? bày hình dạng và vị HS: Bộ giá đỡ, tỉ lệ 1:2 trí tương quan của GV: Bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn một nhóm chi tiết nào? được lắp với nhau. HS: Hình cắt đứng, hình chiếu bằng, hình 2- Nội dung của bản cắt cạnh. vẽ lắp: GV: Có mấy mặt phẳng cắt? Vị trí của các mặt phẳng cắt? Bao gồm: HS: Có 2 mp cắt: Mặt phẳng cắt A-A song - Các hình biểu song với mặt phẳng HCĐ và đi qua tâm của diễn lỗ tròn lớn d=25. Mặt phẳng cắt B-B song song với mặt phẳng HCC và đi qua tâm của - Bảng kê 2 lỗ tròn nhỏ d=12. GV: Bản vẽ bao gồm những chi tiết nào?
  5. Số lượng từng chi tiết là bao nhiêu? Vật - Khung bản vẽ, liệu là gì? khung tên HS: Bao gồm tấm đỡ (số lượng 1), Giá đỡ (số lượng 2), Vít (số lượng 3). - Các con số kích GV: Có nhận xét gì về cách ghi kích thước? thước HS: Ít kích thước và kích thước của chi tiết hầu như không có. Công dụng: GV: Các kích thước 40, 164, 112 cho biết dùng để lắp ráp cái gì? các chi tiết. HS: 40 là khoảng cách của 2 chi tiết giá đỡ; 164 là khoảng cách của 2 lỗ tròn lớn d=25; 112 là chiều cao của của bộ giá đỡ sau khi đã lắp ráp và siết chặt vít ốc. GV: nhận xét các câu trả lời của học sinh và đưa ra KL. GV: Nêu khái niệm bản vẽ lắp? HS: Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau. GV: Các nội dung của bản vẽ lắp? HS: Bao gồm: • Các hình biểu diễn • Bảng kê • Khung bản vẽ, khung tên • Các con số kích thước - GV kết luận:
  6. Bảng kê ghi tên các chi tiết, số lượng,vật liệu các chi tiết. Bảng kê được đặt trên khung tên. - Bản vẽ lắp dùng để làm gì? HS: Dùng để lắp ráp các chi tiết. GV: Nhận xét và kết luận. 4.Luyện tập, củng cố (2p) - Chia nhóm 1 bàn 1 nhóm yêu cầu học sinh so sánh nội dung của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp? 5.Ra bài tập về nhà(2p) Yêu cầu học sinh về làm bài tập và câu hỏi trong SGK trang 52. 6.Dặn dò chuẩn bị bài học tiếp theo.(1p) Bài 11: Bản vẽ xây dựng
nguon tai.lieu . vn