Xem mẫu

  1. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết được khái niệm phân loại mạch điện tử. 2/ Kĩ năng: - Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp. 3/ Thái độ: - Có ý thức trong quá trình học tập, yêu thích bài học. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 7 sgk. - Tham khảo tài liệu liên quan. 2/ Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ các hình 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 7.6 sgk - Vật mẫu: Mach nguồn một chiều. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
  2. Hoạt động 1: I/ Khái niệm, phân loại mạch điện tử. Tìm hiểu về khái niệm và phân 1/ Khái niệm: loại: Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thức hiện 1 nhiệm vụ nào đó. GV: Lấy một số mạch trog thực tế để giới thiệu khái niệm và 2/ Phân loại: phân loại mạch điện tử. Theo chức năng và nhiệm vụ: - Mạch khuếch đại. - Mạch tạo sóng hình sinh. HS: Quan sát sơ đồ hình 7-1 sgk - Mạch tạo xung. để phân loại mạch điện tử. - Mạch nguồn chỉnh lưu, lọc và ổn áp. - Theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu. - Mạch kĩ thuật tương tự. - Mạch kĩ thuật số. Hoạt động 2: II/ Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều: Tìm hiểu về mạch chỉnh lưu: 1/ Mạch chỉnh lưu: GV: Sử dụng tranh vẽ các hình - Dùng các điốt để đổi điện xoay chiều 7-2; 7-3; 7-4 sgk để giới thiệu các thành điện một chiều. mạch chỉnh lưu. - Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu: HS: Quan sát và cho biết ng lí làm việc của các mạch. - Mạch điện chỉnh lưu nữa chu kì:(7.2) - Trong hình 7-3 nếu mắc cả hai - Mạch chỉnh lưu hai nữa chu kí (7.3) điốt ngược chiều thì sẽ ra sao ?
  3. - Hình 7-4 nếu một điốt nào mắc - Mạch chỉnh lưu cầu (7.4) ngược hoặc bị đánh thủng thì sao ? Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguồn một chiều: 2/ Nguồn một chiều: a/ Sơ đồ chức năng của mạch nguồn GV: Dùng tranh vẽ hình 7-5; 7-6 một chiều: để chỉ ra các khối chức năng trong mạch nguồn một chiều. Sơ đồ khối của mạch nguồn hìng 7-5 1. Biến áp nguồn. HS: Quan sát chỉ ra được dòng 2. Mạch chỉnh lưu. điện chạy trong mạch và dạng 3. Mạch lọc nguồn. sóng minh họa điện áp ở các điểm 1,2,3,4 trong mạch. 4. Mạch ổn áp. 5. Mạch bảo vệ. b/ Mạch nguồn điện thực tế: - Biến áp nguồn. - Mạch chỉnh lưu. - Mạch lọc nguồn. - Mạch ổn định điện áp một chiều. 4/ Củng cố: - Có mấy loại mạch điện tử ? - Mạch chỉnh lưu gồm những mạch nào ? Ng lí làm việc ? - Các khối chức năng của nguồn một chiều ? Mạch nguồn trong thực tế ?
  4. IV/ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét quá trình tiếp thu của hs. - HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Dặn dò: + Quan sát một số mạch nguồn một chiều trong thực tế. + Đọc trước bài 8 sgk.
nguon tai.lieu . vn