Xem mẫu

  1. LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết được cấu tạo,kí hiệu,phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Giải thích được ng lí làm việc của Tirixto và tri ac. 2/ Kĩ năng: - Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện. 3/ Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2/ Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 sgk - Một số linh kiện mẫu: Đi ốt các loại,tranzito,Tirixto,Triac,điac,IC. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài cũ: Nêu cách đọc giá trị của điện trở màu ? 3/ Bài mới:
  2. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiện thức I/ Đi ốt bán dẫn: Hoạt động 1: - Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P Tìm hiểu về điốt và tranzito: vỏ bằng thủy tinh,nhựa,kim loại.Có 2 điện cực: anốt (A) và katốt (k). + Điốt tiếp điểm: tách sóng,trộn tần. GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.1 + Điốt tiếp mặt: Chỉnh lưu. + Điốt ổn áp (zêne): ổn áp. HS quan sát hình dạng và cấu tạo của điốt: II/ Tranzito: - Điốt có cấu tạo ntn ? - Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N - Có mấy loại điốt ? vỏ bọc nhựa,kim loại.Có 3 điện cực: E,B,C. GV: Dử dụng tranh vẽ hình 4.2 và vật mẫu cho hs quan sát. - Có 2 loại: P-N-P và N-P-N HS cho biết Tranzito khác điốt - Dùng kuếch đại tính hiệu,tách sóng, ntn ? tạo xung. III/ Tirixto:(Điốt chỉnh lưu có điều khiển) Hoạt động 2: 1/ Cấu tạo,kí hiệu,công dụng. Tìm hiểu về Tirixto: - Có 3 tiếp giáp P-N,vỏ bằng nhựa,kim loại. có 3 điện cực (A),(K),đ/kh (G) - Dùng trong mạch chỉnh lưu có đ/kh. GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.3 sgk để giảng giải.
  3. 2/ Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật: HS quan sát và cho biết: - UGK ≤ 0, UAK >0 → Tirixto không dẫn - Tirixto khác tranzito về cấu tạo - UGK > 0, UAK >0 → Tirixto dẫn điện. và kí hiệu ntn ? - Đi từ A đến Kvà ngừng khi UAK= 0 - Nhận dạng 1 số loại Tirixto. - Các số liệu kĩ thuật: GV: Dùng sơ đồ giải thích IAđm; UAKđm; UGK. nguyên lí làm việc của Tirixto. IV/ Triac và Điac: Hoạt động 3: 1/ Cấu tạo,kí hiệu,công dụng: Tìm hiểu về triac và điac: - Có 5 lớp tiếp giáp P-N. + Triac: 3 điện cực: A1, A2, G. GV: Sử dụng tranh vẽ H 4.4 sgk giải thích cấu tạo và kí hiệu. + Điac: 2 điện cực: A1, A2, - Dùng điều khiển các thiết bị trong các mạch điện xoay chiều. HS quan sát hình vẽ để phân biệt giữa triac và điac. 2/ Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật: * Triac: - Khi G,A2 có điện thế âm so với A1 → Triac mở GV: Giải thích ng lí làm việc của triac và điac A1(A), A2 (K) dòng đi từ A1 → A2 - Khi G,A2 có điện thế dương so với A1 thì Triac mở. A2(A), A1 (K) dòng đi từ A2 → A1 ⇒ Triac có khả năng dẫn điện theo 2 chièu → G đ/khiển lúc mở.
  4. * Điac: Kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực. - Số liệu kĩ thuật: IAđm; UAKđm; UG V/ Quang điện tử: Là linh kiện đ/tử có thông số thay đổi Hoạt động 4: theo độ chiếu sáng.Dùng trong các mạch Giới thiệu quang điện tử và IC. đ/k bằng ánh sáng. GV: Lấy một số ví dụ về quang VI/ Vi điện tử IC: điện tử làm các bộ cảm biến - IC tuyến tính. trong các mạch điều khiển tự động. - IC lô gíc. Khi sử dụng cần tra cứu sổ tay 4/ Củng cố: - Nắm chắc cấu tạo,ng lí làm việc và số liệu kĩ thuật của Tirixto. - Cấu tạo,ng lí làm việc của triac và điac. - Phân biệt được giữa Tirixto và triac. IV/ ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT: - Nhận xét quà trình học tập của hs. - HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu và mẫu báo cáo ở bài 5 sgk.
nguon tai.lieu . vn