Xem mẫu

  1. Bài 15 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ ----------***---------- I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt được : Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số vật liệu cơ khí đã được giới thệu. 3. Thái độ : Yêu thích môn học, biết giữ gìn và bảo quản các vật liệu cơ khí. II Chuẩn bị : 1 Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 15 SGK. - Đọc tài liệu có liên quan đến các vật liệu cơ khí. - Phóng to bảng 15.1 SGK. 2 Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’) 2 Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Sửa bài thi học kì I 3 Giảng bài mới : 34’ Đặt vấn đề ( 2’ ): Vật liệu dùng trong ngành cơ khí là gì? Các loại vật liệu này phải có những tính chất như thế nào mới được dùng trong cơ khí? Hiện nay có những vật liệu nào được dùng trong ngành cơ khí? Hoạt động 1 (20’): Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu. Hoạt động của Hoạt động TL NỘI DUNG thầy của trò
  2. I. Một số tính chất đặc trưng của vật ΗVì sao nói bản ○Trả lời liệu: vẽ kỹ thuật là 1. Độ bền :Độ bền biểu thị khả năng ngôn ngữ dùng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của chung trong kỹ vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. thuật ? Độ bền của vật liệu được đặc trưng bởi Η Em hãy đọc giới hạn bền σ b sgk và trả lời ○ Trả lời câu Giới hạn bền có hai loại: câu 1 và câu 2 ? 1, 2. - Giới hạn bền kéo σ bk ΗCó các loại tỉ ○ - Giới hạn bền nén σ bn lệ nào dùng Tỉ lệ thu nhỏ 2. Độ dẻo: Độ dẻo biểu thị khả năng biến trong kỹ thuật ? Tỉ lệ nguyên dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của □ Giáo viên nói hình ngoại lực. thêm tại sao Tỉ lệ phóng to Đặc trưng cho độ dẻo là độ giản dài tương trong vẽ kỹ đối δ (%) thuật phải tuân 3. Độ cứng: Độ cứng là khả năng chống lại thủ đúng tỉ lệ . biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao được coi là không biến dạng. Đơn vị đo độ cứng: - Độ cứng Brinen : kí hiệu HB dùng để đo vật liệu có độ cứng thấp. - Độ cứng Rocven kí hiệu HRC dùng để đo vật liệu có độ cứng trung bình. - Độ cứng Vicker kí hiệu HV dùng để đo vật liệu có độ cứng cao. Hoạt động 2 (12’) : Tìm hiểu về một số loại vật liệu thông dụng.
  3. Hđ Hđcủa Tl Nội dung của thầy trò II. Một số loại vật liệu thông dụng : Tên vật liệu Thành phần Tính chất Ứng dụng Hợp chất hóa Độ cứng độ bền Dùng để chế học của các nhiệt rất cao tạo đá mài Ηgiới ○ Lắng nguyên tố kim (làm việc được các mảnh dao thiệu nghe loại với các ở nhiệt độ 2000 cắt, các chi bảng và đọc nguyên tố ÷ 30000C tiết máy 15.1 sách Vật liệu vô không phải trong thiết bị giáo cơ kim loại hoặc sản xuất sợi khoa của các nguyên dùng cho tố không phải công nghiệp kim loại kết dệt hợp lại với nhau Hợp chất hữu Ở nhiệt độ nhất Dùng chế tạo □ Yêu ○ Đọc cơ tổng hợp. định chuyển bánh răng cho cầu bảng Nhựa nhiệt dẻo Ví dụ : sang trạng thái các thiết bị học 15.1 Pôliamit (PA) chảy dẻo, không kéo sợi. sinh dẫn điện. đọc (pôlime)Vật liệu hữu cơ Gia công được bảng nhiều lần. Có 15.1. độ bền và khả năng chống mài mòn cao. ○ Lắng Hợp chất hữu Sau khi gia công Dùng để chế nghe. cơ tổng hợp. nhiệt lần đầu tạo các tấm Nhựa nhiệt cứng Ví dụ : Êpoxi. không chảy lắp cầu dao □ Giải Pôlieste không hoặc mềm ở điện kết hợp thích no. nhiệt độ cao, với sợi thủy thêm không tan trong tinh để chế dung môi, không tạo vật liệu dẫn điện, cứng, Compôzit bền. Cacs loại Có độ cứng, độ Dùng chế tạo Compôzi kim loạit nền làCompôzi cácbít ví dụ bền, độ bền dụng cụ cắt cácbít vônfram nhiệt cao làm trong gia (WC) cácbít việc được ở công cắt gọt. titan (TaC) những nơi có được liên kết nhiệt độ 800 ÷ với nhau nhờ 10000C côban pôzitVật liệu Nền là Êpôxi, Độ cứng, độ Dùng chế tạo cốt là cáct bền cao thân máy vàng, sỏi. công cụ.
  4. 4. Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Một số tính chất đặc trưng của vật liệu. - Tên, thành phần, tính chất, ứng dụng của từng loại ? 5. Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Dặn học sinh xem trước bài 16 SGK tiết sau học tiếp.
nguon tai.lieu . vn