Xem mẫu

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ( tiết 1 ) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giới thiệu môn HHKG cùng với hình ảnh của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, hình biểu diễn của hình lập phương và tứ diện. - Trình bày sáu tính chất thừa nhận nhằm cung cấp những m ệnh đ ề cơ bản làm căn cứ để suy luận và chứng minh các bài toán HHKG. 2. Kỹ năng: - Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản. - Vận dụng các tính chất thừa nhận để suy luận các bài toán HHKG. 3. Tư duy: - Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa. 4. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập. B. Chuẩn bị của Thầy và Trò: 1. Chuẩn bị của thầy: - Thước kẻ, các mô hình; hình trong không gian. - Máy chiếu vật thể, máy Projector. 2. Chuẩn bị của trò:
  2. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 - Nghiên cứu trước bài học. - Chuẩn bị các mô hình về đường thẳng (dặn ở tiết trước). C. Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, đàm thoại. - Tổ chức hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: " ở cấp THCS, chúng ta đã sơ lược làm quen với HHKG. Nh ằm nghiên cứu sâu hơn, kỹ hơn về bộ môn HHKG ở chương này chúng ta cần nghiên c ứu về các đối tượng cơ bản trong HHKG: điểm, đường thẳng và mặt phẳng cùng với quan hệ song song. ở tiết này chúng ta sẽ đề cập đến đường th ẳng, mặt phẳng và bước đầu vẽ được một số hình KG đơn giản." I. Khái niệm mở đầu: Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy - Cho ví dụ về hình ảnh của một phần ?1. "Hãy cho một vài hình ảnh mặt phẳng. của một phần của mặt phẳng." - Hiểu được mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn. Gợi ý: HS xem một số hình ảnh ở SGK. ?2. "Hãy nhắc lại cách ký hiệu và biểu diễn một mặt phẳng." - Nhớ lại và phát biểu: + Để biểu diễn mặt phẳng ta thường - Lưu ý HS dùng chữ Latinh in dùng hình bình hành hay miền góc và ghi hoa hay chữ cái Hy Lạp đặt trong tên của mặt phẳng vào một góc của hình
  3. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 biểu diễn. dấu ngoặc ( ). HS cho ví dụ: p α mp(P) mp ( α ) ?3. "Hãy nêu quan hệ giữa điểm và một mặt phẳng?" - Nêu được vị trí điểm A, B đối với - Gọi HS nêu lại khái niệm tập mp ( α ) B hợp con của một tập hợp. Phần tử của một tập hợp. A - Kh: - Cho HS thấy được điểm A là α một phần tử của tập hợp các A mp ( α ) điểm trong mp ( α ). hay A (α ) Cho HS phát biểu tương đương B (α ) khi A ( α ) * Hoạt động 1: Thực hành vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. Khi nghiên cứu các hình trong không gian ta thường vẽ các hình không gian lên bảng, lên giấy: đó là các hình biễu diễn. GV: Dùng mô hình hình chóp và hình hộp chữ nhật và hướng dẫn học sinh vẽ lên giấy. + Phát phiếu cho các nhóm HS: Nhận phiếu cùng nhóm thảo luận và thực hành vẽ (với lưu ý nh ững đường không thấy dùng nét ------). GV: Dùng máy chiếu phóng to hình vẽ lên và gọi HS nhận xét.
  4. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HS: Nhận xét hình vẽ rõ ràng là hình vẽ ít nét khuất nhất. (Thực tế nếu có một số nhóm không dùng nét khuất để vẽ những đường không thấy dẫn đến hình vẽ không rõ ràng). GV: Chuẩn bị hình biểu diễn của các em và đặt câu hỏi để HS trả lời: "Quan sát ở mô hình KG và hình biểu diễn, nhận xét gì v ề các đ ường th ẳng và đoạn thẳng ở hình thực và hình biễu diễn khi chúng song song?" "Quan hệ thuộc giữa đường thẳng và mặt phẳng?" HS: Nhận xét và phát biểu. GV: Tổng kết hoạt động 1, nêu quy tắc biểu một hình trong không gian (trang 45 SGK 11). II. Các tính chất thừa nhận: Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy HS quan sát hình vẽ SGK, mô hình Từ quan sát thực tiễn và kinh chuẩn bị trước. nghiệm chúng ta sẽ rút ra một số tính chất thừa nhận (Hệ tiên đề). Rút ra kết luận: TC1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. ?4. Có lần đi cắm trại các HS nữ thường dùng 3 viên gạch để nấu TC2: Có một và chỉ một mặt nướng, vì sao? phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng. TC3: Nếu một đường thẳng có Tổng kết các tính chất thừa nhận hai điểm phân biệt thuộc một mà HS vừa nêu. mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
  5. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 * Hoạt động 2: Các nhóm hãy trao đổi và thảo luận: Tại sao người th ợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước thẳng trên mặt bàn? HS: Phát biểu nhận xét của mình. (Thực chất đó là TC3). GV: Lưu ý ký hiệu: d ( α ) hay ( α ) d. * Hoạt động 3: Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc ph ần kéo dài của đoạn BC. Hãy cho biết M có thuộc mp(ABC) hay không, đường th ẳng AM có n ằm trong mp(ABC) hay không? HS: Thảo luận, vận dụng TC3. -M BC mà BC (ABC) suy ra M (ABC). -A (ABC) , M (ABC) suy ra AM (ABC). Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy Vẽ hình chóp đáy là tam giác Đố vui: Có 6 que diêm, hãy xếp sao cho được 4 tam giác có các A cạnh là những que diêm đó. Nhận xét gì về 4 điểm A, B, C, D. B D C Nêu TC4 và TC5 (T47/SGK 11). Tương tự trên: HS quan sát và nhận xét. * Hoạt động 4: GV: Phát phiếu cho HS. HS: Nhận phiếu và thảo luận cùng tổ. GV: Giới thiệu SI là giao tuyến của 2 mặt phẳng.
  6. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 S §iÓm I AC vµ I BD A D I AC (SAC) suy ra I (SAC). I B C I BD (SBD) suy ra I (SBD). P * Hoạt động 5: Hình sau đây đúng hay sai? HS: Hiểu và thấy được ML và MK đều là giao tuyến của 2 mặt phẳng (ABC) và (P). A B C K M L P TC6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết qu ả đã bi ết trong hình h ọc ph ẳng đ ều đúng. E. Củng cố toàn bài: Qua bài học các em cần nắm được 1. Kiến thức: - Nắm 6 TC thừa nhận của HHKG. - Nắm được hình biểu diễn của hình chóp, tứ diện. 2. Kỹ năng: - Thực hành vẽ được một số hình KG đơn giản. - Xác định được giao tuyến của 2 mặt phẳng.
  7. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 3. Bài tập về nhà: Bài 1: Cho tứ giác ABCD (AB không song song với CD), S là điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa tứ giác. Tìm giao tuyến của 2 mặt ph ẳng (SAB) và (SCD). Bài 2: Cho hình chóp SABC, lấy A', B', C' theo thứ tự thuộc SA, SB, SC sao cho A'B' cắt AB tại I, B'C' cắt BC tại J, C'A' c ắt CA t ại K. Ch ứng minh 3 điểm I, J, K thẳng hàng. --------------------------
  8. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ( tiết 2 ) A. Mục tiêu : 1.Về kiến thức : Các cách xác định mặt phẳng , tìm giao tuyến của hai mặt phẳng , tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng , cách chứng minh ba điểm thẳng hàng . 2. Về kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh cách xác định mặt phẳng , tìm giao tuyến của hai mặt phẳng tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng , cách chứng minh ba điểm thẳng hàng . 3.Về tư duy , thái độ : Tích cực hoạt động , tư duy lôgich chặc chẻ , chính xác khoa học . B . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : + Giáo viên : Phiếu học tập , bảng phụ , máy chiếu . + Học sinh : Chuẩn bị bài cũ , tham khảo bài học ở nhà . C . Phương pháp dạy học : phương pháp vấn đáp , gợi mở , đan xen hoạt động nhóm . D . Tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp học : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS 1 : vẽ hình biễu diễn của hình lập phương , hình chóp tứ giác . - HS 2 : nêu các tính chát thừa nhận của hình học không gian .
  9. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 3. Bài mới : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ( tiết thứ hai ) Hoạt động học sinh Hoạt động Tóm tắc nội dung của giáo viên Hoạt động III/ Cách xác định một MP . 1: + Qua ba điểm không 1/ Ba cách xác định mặt phẳng thẳng hàng ta xác định +HS nhắc a / Mặt phẳng ( ABC ) một mặt phẳng lại tính chất 2,suy ra A + HS thảo luận nhóm và C B trả lời Cách xác định mặt Cách 2 : Cho điểm A b / Mặt phẳng ( A,d ) phẳng không nằm + từ tính A Trên đường thẳng d , d chất 2, hãy trên d lấy suy ra các Hai điểmB,C.Suy ra có c / Mặt phẳng ( a,b ) Cách xác duy nhất mặt phẳng qua định mặt ba điểm A,B,C đó là mặt a phẳng nữa? b phẳng qua A và chứa Đường thẳng d . 2/ Một số ví dụ Cách 3 : Tương tự qua hai đường thẳng cắt Ví dụ 1 : ( Sgk ) Tìm giao tuyến nhau ta xác định một Của hai mặt phẳng + GV:cho mặt phẳng . HS nắm các + Muốn tìm giao tuyến kí hiệu của hai Cách xác Mặt phẳng , ta tìm hai định mặt điểm chung của hai mặt phẳng . phẳng và
  10. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Đường thẳng đi qua hai A điểm đó là giao tuyến Hoạt động cần tìm . 2 ( ví dụ 1 ) M D + Qua hoạt động nhóm + Cho HS HS trả tìm hiểu bài B Lời : toán N ( DMN ) �( ACD ) = DN + Cách tìm C giao tuyến E ( DMN ) �( ABD ) = DM của hai Mặt phẳng ? Ví dụ 2: (Sgk) Chứng minh ba điểm ( DMN ) �( ABC ) = MN + Cho HS Thẳng hàng hoạt động theo nhóm A ( DMN ) �( BCD ) = DE K M D B N J + các nhóm thảo luận I C bài toán H + Đại diện của nhóm lên trình bày bài giải . Ví dụ 3( Sgk) Tìm giao điểm của đường J = MK BD nên J là điểm chung của hai mp Thẳng và mặt phẳng (BCD) và (MNK) . Tương tự điểm I và H cũng Hoạt động Vậy . 3:Ví dụ 2( Sgk) Vậy ba điểm I , J , H
  11. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 thẳng +ChoHS tìm A hiểu bài Hàng toán K Theo nhóm G + Hãy nêu B D + Ta tìm điểm vừa thuộc cách chứng GK minh ba J L điểm thẳng C Và cũng thuộc ( BCD ) hàng ? + Các nhóm + HS thảo luận theo trao đổi nhóm cách Ta có GK cắt JD tại L Giải . Nên L JD � L �( BCD) JD ( BCD) Suy ra L là giao điểm + Cuối cùng của JD HS thống Và mp ( BCD ) nhất Bài giải . + Hoạt động 4 :( ví + HS trả lời . dụ 3 ) Cách tìm giao điểm của GK và mp
  12. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 ( BCD ) ? + GV cho học sinh hoạt động nhóm + Qua bài giải , hãy cho biết cách tìm giao điểm Của đường thẳng và mặt Phẳng . 4/ Củng cố và dặn dò : + GV cho học sinh nêu các cách xác định một mặt phẳng . + Cách giảicác dạng toán : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng , Cách chứng minh ba điểm thẳng hàng , Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng . + GV cho HS thực hành bài tập 6 ( sgk ) thông qua hoạt động nhóm . + Bài tập về nhà : bài tập 3,4,5,7 sgk . --------------------------
  13. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ( tiết 3 ) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được : Về kiến thức: Khái niệm hình chóp, hình tứ diện và các yếu tố của nó. Khái niệm thiết diện thông qua ví dụ. Về kỹ năng: Nhận biết các yếu tố của hình chóp, hình tứ diện Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng. Về tư duy thái độ: cẩn thận và chính xác. II/ Chuẩn bị: Học sinh: Xem lại khái niệm hình chóp đã học ở THCS. Phưong pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Phưong pháp tìm giao điểm của mặt phẳng và đường thẳng. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Máy chiếu, thước thẳng, giấy A0, bút lông, máy vi tính. Phương tiện: Phấn và bảng. III/ Phương pháp: Gợi mở , vấn đáp, hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nên các cách xác định một mặt phẳng? Đặt vấn đề: Kim tự tháp Ai Cập có hình dạng ntn? 2. Nội dung bài mới:
  14. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Hoạt động 1: Khái niệm hình chóp. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng viên Giới thiệu khái niệm IV. Hình chóp và hình tứ hình chóp thông qua diện. mô hình giúp học sinh Định nghĩa: Trong mp hiểu rõ hơn. (α) cho đa giác A1A2...An Học sinh trình bày nội dung. Nêu khái niệm hình . Lấy điểm S nằm ngoài chóp? (α). Lần lượt nối S với + Điểm S gọi là đỉnh của hình chóp Nêu các yếu tố của các đỉnh A1,A2,..An. Hình gồm n tam giác hình chóp? + A1A2A3…An: mặt đáy. SA1A2,SA2A3, +SA1, SA2, SA3,…, SAn : cạnh ..., SAnA1 và đa giác bên A1A2...An gọi là hình chóp, +SA1A2,SA2A3,…,SAnA1:mặt bên +A1A2,A2A3,A3A4, Kí hiệu là: S.A1A2...An. Sử dụng máy chiếu, …,AnA1: cạnh đáy chiếu hình 2.24 Dựa vào số cạnh của đa giác (SGK). đáy của nó. S E A D Gọi tên hình chóp dựa Học sinh hoạt động nhóm và vào yếu tố nào? B ghi kết quả trên giấy A0. Cử C đại diện lên trình bày. Phân nhóm cho h/s
  15. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 hoạt động và gọi đại diện nhóm trình bày Hoạt động 6: Kể tên các mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy,của hình chóp ở hình 2.24(SGK) Hoạt động 2:Khái niệm hình tứ diện. Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Phần ghi bảng sinh Các mặt bên là hình Hình chóp tam giác có các Chú ý: Cho bốn điểm tam giác. mặt bên là hình gì? A, B, C, D không đồng phẳng. Hình gồm bốn Các điểm A, B, C, D A tam giác ABC, ABD, gọi là các đỉnh của tứ ACD, BCD gọi là hình diện. tứ diện Các đoạn thẳng AB, B D Kí hiệu: ABCD. AC, AD, BC, BD, CD gọi là các cạnh của C Hình tứ diện có bốn hình tứ diện. mặt là các tam giác đều Các cạnh của hình tứ diện gọi là hình tứ diện đều đều có bằng nhau không? Các cạnh của hình tứ
  16. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 diện đều bằng nhau. Hoạt động 3: Khái niệm thiết diện cúa hình chóp cắt bởi mặt phẳng. Hoạt động của Hoạt động của giáo viên Phần ghi bảng học sinh Học sinh đọc hiểu Ví dụ 5. Cho hình chóp ví dụ 5 (SGK) S.ABCD đáy là hình bình Mục đích của bài toán này là hành ABCD. Gọi M, N, P Tìm mặt cắt của gì? lần lượt là trung điểm hình chóp S.ABCD S của AB, AD, SC. Tìm và mp(MNP). giao điểm của mặt phẳng P F (MNP) với các cạnh của C D L hình chóp và giao tuyến E của mặt phẳng (MNP) N A với các mặt của hình K B M chóp. Ngũ giác MNEFP là thiết diện Chú ý: Thiết diện (hay của hình chóp S.ABCD khi cắt mặt cắt) của hình H khi bởi mp(MNP). cắt bởi mặt phẳng (α) là phần chung của H và (α) Hai mp (MNP) và (BCD) có điểm nào chung? Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần Tìm thêm điểm chung thứ hai lượt là trung điểm của ntn? các cạnh AB và CD, trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung Có điểm N chung. điểm của AD. Tìm giao điểm của mp (MNP) a) Gọi E là giao điểm MP và BD cùng với các cạnh của tứ diện ntn? của đường thẳng
  17. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 nằm trong một mp. P2 tìm thiết diện của hình chóp MP và đường Từ giả thiết suy ra và mặt phẳng (P)? thẳng BD. Tìm giao MP và BD cắt nhau tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và tại E, E là điểm (BCD). chung thứ hai. b) Tìm thiết diện của NE cắt BC tại Q. hình chóp cắt bởi mp (MNP) Thiết diện là D MQNP N Tìm giao điểm của P C các cạnh của hình A chóp và mp (P). M Q Tìm giao tuyến của B các mặt của hình chóp và mp (P). E V/ Cũng cố và dặn dò: - Khái niệm hình chóp và các yếu tố của nó. - Khái niệm hình tứ diện và các yếu tố của nó, tứ diện đều. - Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P) và phương pháp tìm thiết diện. - Ôn tập kiến thức và làm bài tập.
  18. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Tiết 4: BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG I/ Mục tiêu bài day: • Về kiến thức : Nắm được các khái niệm điểm đường thẳng & mặt phẳng trong không gian. Các tính chất thừa nh ận. Các cách xác đ ịnh mặt phẳng để vận dụng vào bài tập • Về kĩ năng : Biết cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng .Chứng minh 3 điểm thẳng hàng. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi m ột m ặt phẳng. • Về tư duy & thái độ : Tích cực hoạt động , quan sát & phán đoán chính xác II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án , Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, thi ết b ị d ạy h ọc hiên có Học sinh: ôn tập lí thuyết & làm bài tập trước ở nhà Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp đan xen hoạt động nhóm III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi HS nhắc lại một số kiến thức liên quan đến tiết học 3/ Bài mới:
  19. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Hoạt động 1: Làm BT 5 SGK Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung HS nêu cách GV đúc kết thành BT5 /53 (SGK): tìm giao điểm phương pháp: của một đường S • Chọn ( β ) chứa thẳng d & mặt đường thẳng d phẳng ( α ) • Tìm giao tuyến M của (α ) & ( β ) là d’ N • d’ cắt d tại giao I C điẻm cần tìm E D HS có thể trả O A lời theo cách B suy nghĩ của a)Tìm giao điểm N của SD với mình (MAB) • Chọn (SCD) chứa SD • (SCD) & (MAB) có một điểm chung là M Mặt khác AB ∩ CD = E Nên (SCD) ∩ (MAB) = ME Nhóm 1 ,2 làm • MF ∩ SD = N cần tìm câu 5a b)O = AC ∩ BD Nhóm 3 , 4 làm CMR : SO ,AM ,BN đồng quy câu 5b Gọi I = AM ∩ BN Sau đó chọn 2 AM ⊂ ( SAC) trong 4 nhóm lên trình bày, BN ⊂ (SBD) nhóm còn lại Muốn chứng minh 3 nhận xét đường thẳng đồng (SAC) ∩ (SBD) = SO quy thì làm như thế Suy ra :I ∈ SO nào?
  20. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Vậy SO ,AM ,BN đồng quy t ại I Chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong không gian như thế Gọi AM & BN nào? cắt nhau tại I, ta cần chứng minh I,S,O thẳng GV chiếu đáp án lên hàng bảng Chứng minh chúng cùng thuộc 2 mặt phẳng phân biệt HS đại diện lên trình bày bài giải HĐ2 : Làm BT 7/54 SGK Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung Gọi HS lên bảng BT 7/54 SGK vẽ hình HS lên vẽ hình Tìm giao tuyến là
nguon tai.lieu . vn