Xem mẫu

  1. Giáo án hóa học 11 LUYỆN TẬP ANCOL – PHENOL I.MỤC ĐÍCH BÀI GIẢNG: 1. Kiến thức: a.Học sinh biết: - Củng cố kiến thức ,hệ thống hóa tính chất hóa học và phương pháp điều chế ancol, phenol. b.Học sinh hiểu: - Mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học đặc trưng của ancol, phenol. - Phân biệt tính chất hóa học của ancol và phenol. 2. Kĩ năng - Biết cách so sánh ,lập bảng hệ thống kiến thức. - Giải các bài tập: chuỗi phương trình, nhận biết và toán định lượng ancol, phenol. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Củng cố  Vấn đáp III.TIẾN HÀNH ANCOL PHENOL
  2. Giáo án hóa học 11 1.Công CnH2n+1OH (no, đơn chức) C6H5OH thức H O 2.Cấu trúc C C O H 3.Tính chất hóa học a.Thế Cn H 2 n 1OH  HBr  Cn H 2 n 1 Br  H 2O C6H5OH + HX → không xảy ra nhóm OH 2Cn H 2 n 1OH  Cn H 2 n 1OCn H 2 n 1  H 2O b.Thế H 1 2C6H5OH + Na → 2C6H5ONa + H2 của nhóm RO  H  Na  RO  Na  H 2 2 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O OH c.Tách H 2 SO4 d Cn H 2 n 1OH  Cn H 2 n  H 2O 1700 C Không có nước d.Thế ở C6H5OH + 3Br2 → (C6H2OH)Br3 + HBr vòng Không có C6H5OH +3HO-NO2 →C6H2OH(NO2)3 + benzen 3H2O 0 e.Phản R-CH2-OH + CuO t  R-CH=O +Cu + ứng oxi H2O 0 hóa R-CHOH-R’+CuO t  R-CO-R’+ Không có không Cu+H2O hoàn toàn Ancol bậc 3 không phản ứng - Cộng nước vào anken -Thế H của benzene sau đó thủy phân dẫn xuất halogen 0 bằng NaOH đặc, p cao, t0 cao C2H4 + H2O H 2 SO4  C2H5 – OH  t , 0 botFe ,t C6 H 6  Cl2  C6 H 5Cl  HCl - Thế X của dẫn xuất halogen 0 t , xt 4.Điều C6 H 5Cl  NaOH  C6 H 5ONa  HCl  to chế C2H5Cl + KOH  C2H5OH+ KCl +  H  C6 H 5ONa  H 2O  C6 H 5OH  NaOH H2O -Điều chế etanol từ glucozo - Oxi hóa cumen C6H12O6 Enzim  2C2H5OH + 2CO2   C6H6  C 3  6 H C6H5CH(CH3)2  C6H5OH 2 2 4  1) O ( kk );2) H SO 5. Ứng - Nguyên liệu sản xuất andehit .axit .este. - Thuốc nổ ,dược phẩm , sản xuất chất dẻo ……. dụng chất dẻo dung môi ….. II. BAØI TAÄP: Bài 168/ 40 đề cương: Bài 168/ 40 đề cương: 1 2 a. Tinh bột  Glucozo  Ancol etylic   3 4 5  Etilen  Etilenglicol  Andehit    1 6 oxalic  Axit oxalic.  c. CaCO3  CaO + CO2.  1 CaO + 3C  CaC2 + CO  1  2 b. Đá vôi  Vôi sống  Canxi  CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2.  0 3 4 5 Pd / PbCO3 ,t cacbua  Axetilen  Etilen  Etylclorua    CH  CH  H 2  CH 2  CH 2  6 7 8  Ancol etylic  Andehit axetic     CH 2  CH 2  HCl  CH 3  CH 2Cl 
  3. Giáo án hóa học 11 9 10 0 t Ancol etylic  Butadien  Cao su Buna.   CH 3  CH 2Cl  NaOH  CH 3CH 2OH  NaCl  0 t 1 2 3 CH 3CH 2OH  CuO  CH 3CH  O  Cu  H 2O  c. Nhôm cacbua  Metan  Metylclorua     0 4 5 6 7 Ni ,t C2H6  C2H5Cl  C2H5OH  Etylen      CH 3CH  O  H 2  CH 3CH 2OH  P.E xt ,t 0 2CH 3CH 2OH  CH 2  CH  CH  CH 2   1 2 3 2 H 2O  H 2 d. Propan-1-ol  Propen  Propan     xt , p ,t 0 4  5 Iso propylclorua  Propan-2-ol  Đimetylxeton  nCH 2  CH  CH  CH 2  6  Propan-2-ol  (CH 2  CH  CH  CH 2 ) n 0 H 2 SO4 d ,170 C 1 2 3 d. CH 3CH 2CH 2OH  CH 3CH  CH 2  H 2O  e. Metan  axetylen  etylen  etanol    Ni ,t 0 4  5  6  natri etylat  ancol etylic   CH 3CH  CH 2  H 2  CH 3CH 2CH 3  as 7  8 etylclorua  etylen  etylenglicol  CH 3CH 2CH 3  Cl2  CH 3  CHCl  CH 3  HCl  0 t CH 3  CHCl  CH 3  NaOH  CH 3  CHOH  CH 3  1 2 3 f. xenlulozo  glucozo  ancol etylic     4 5  NaCl andehit axetic  etanol  etylbromua   t 0 6  7  8  propan  propen  propan-2-ol.  CH 3  CHOH  CH 3  CuO  CH 3  CO  CH 3   Cu  H 2O Ni ,t 0 CH 3  CO  CH 3  H 2  CH 3  CHOH  CH 3  0 1500 C f. 2CH 4  C2 H 2  3H 2 LLN  0 Pd / PbCO3 ,t C2 H 2  H 2  C2 H 4   H C2 H 4  H 2O  CH 3CH 2OH 1 CH 3CH 2OH  Na  CH 3CH 2ONa   H2 2 t0 CH 3CH 2ONa  H 2O  CH 3CH 2OH  NaOH  CH 3CH 2OH  HCl  CH 3CH 2Cl  H 2O  0 e tan ol ,t CH 3CH 2Cl  NaOH  CH 2  CH 2  NaCl  H 2O  3C2 H 4  2 KMnO4  4 H 2O  3HOCH 2  CH 2OH  2 MnO2  2 KOH Bài 169/41 đề cương. Bài 169/41 đề cương. a.Trích mỗi lọ một ít mẫu thử, cho Na vào, mẫu nào sủi a.Etanol, glixerol, benzen, hexan. bọt khí là etanol và glixerol (nhóm 1), 2 mẫu không hiện b. butylmetylete, butan-1,4-điol, etylenglicol, ancol tượng là benzen và hexan (nhóm 2). alylic -Nhóm 1 : Cho 2 mẫu thử vào lọ đựng Cu(OH)2, mẫu làm c. xiclopentanol, pent-4-en-1-ol, glixerol, H2O. tan kết tủa tạo dung dịch xanh lam là glixerol. Etanol không hiện tượng. -Nhóm 2 : Cho mẫu thử vào dung dịch HNO3 trong Bài 170 : H2SO4đ,đun nhẹ. Mẫu làm tạo dd màu vàng, mùi hạnh a. Từ propen và các chất vô cơ cần thiết, điều chế : nhân là benzen, còn lại hexan. ancol isopropylic, propan-1,2-diol , glixerol Phương trình: b. Từ ancol propylic và các chất vô cơ cần thiết, điều chế : propen , propylbromua , đi-isopropylete
  4. Giáo án hóa học 11 1 Bài 164 : Viết phương trình chuyển hóa CH 3CH 2OH  Na  CH 3CH 2ONa   Na 2 a. Từ propan-1-ol thành propan-2-ol. CH 2OH  CHOH  CH 2OH  3Na   b. Oxi hóa propan-1-ol và propan-2-ol bằng CuO, đun nóng. 3 CH 2ONa  CHONa  CH 2ONa  H2 2 C3 H 5 (OH )3  Cu (OH )2  [C3 H 5 (OH ) 2 O ]2 Cu  2 H 2O  H 2 SO4 d C6 H 6  HNO 3  C6 H 5  NO2  H 2O b.Trích mỗi lọ một ít mẫu thử, cho mỗi mẫu vào Cu(OH)2, mẫu làm tan kết tủa tạo dung dịch xanh lam là etylenglicol. Ba mẫu kia không hiện tượng. -Cho 3 mẫu vào dd Br2, mẫu làm mất màu Br2 là ancol alylic, 2 mẫu kia không hiện tượng. - Cho 2 mẫu vào Na, mẫu sủi bọt khí là butan-1,4-điol, mẫu còn lại không hiện tượng là butylmetylete. Phương trình: 2C2 H 4 (OH ) 2  Cu (OH )2  [C2 H 4 (OH )O ]2 Cu  2 H 2O  CH 2  CH  CH 2OH  Br2  CH 2 Br  CHBr  CH 2OH  CH 2OH  CH 2  CH 2  CH 2OH  2 Na   CH 2ONa  CH 2  CH 2  CH 2ONa  H 2 Bài 205/ 47 đề cương. CH 4  C2 H 2  C6 H 6  C6 H 5 Br  C6 H 5ONa c.Trích mỗi lọ một ít mẫu thử, cho vào Cu(OH)2, mẫu làm a.  C6 H 5OH  Axit picric  Kali picrat tan kết tủa và tạo dung dịch xanh lam, mẫu còn lại không b. hiện tượng C6 H14  C6 H 6  C6 H 5Cl  C6 H 5OH  C6 H 5 Br3OH -Cho 3 mẫu còn lại vào dung dịch Br2, mẫu làm mất màu Br2 là pent-4-en-1-ol, mẫu còn lại không hiện tượng. Toluen  Axit benzoic  Natri benzoat  Benzen -Cho 2 mẫu còn lại vào Na, mẫu sủi bọt khí êm dịu là c.  Brom Benzen  Phenol  Axit picric xiclopentanol, mẫu sủi bọt khí mãnh liệt là H2O. Benzen  Clobenzen  Phenol  Natri phenolat d.  Phenol  2, 4,6  tribromphenol Bài 205/ 47 đề cương. 15000 Natri axetat  Me tan  Axetilen  Benzen a. 2CH 4  C2 H 2  3H 2 LLN  e. 0 600 C  Brombenzen  Phenol  Axit picric 3C2 H 2  C6 H 6 C  0 Fe ,t C6 H 6  Br2  C6 H 5 Br  HBr  0 t cao , pcao C6 H 5 Br  2 NaOH dac  C6 H 5ONa  NaCl  H 2O  C6 H 5ONa  CO2  H 2O  C6 H 5OH  NaHCO3  OH OH O2 N NO 2 + 3HNO3  + 3H2O (vàng) NO 2
  5. Giáo án hóa học 11 OH OK Bài 210/ 48 đề cương. O2 N NO 2 O2N NO2 b.Phenol, benzen, stiren, toluen. + KOH  +H2O c.Phenol, ancol benzylic, stiren, toluen. d.Ancol etylic, ancol anlylic, phenol và H2O. NO 2 NO2 Bài 210/ 48 đề cương. b.Trích mỗi lọ một ít mẫu thử, cho các mẫu thử vào Br2, mẫu thử làm mất màu Br2 là stiren, mẫu làm xuất hiện kết tủa trắng là phenol, 2 mẫu không hiện tượng là benzen và toluen. -Cho 2 mẫu còn lại vào KMnO4,đun nóng, mẫu làm mất màu thuốc tím là toluen, còn lại là benzen. Phương trình: C6H5-CH=CH2 + Br2 → C6H5CH-CH2 Br Br OH OH Br Br + 3Br2  + 3HBr (trắng) Br 0 t C6 H 5CH 3  2 KMnO4  C6 H 5COOK  KOH   2 MnO2  H 2O Phê duyệt của GVHD Ngày 19 tháng 3 năm 2012 GV Võ Ngọc Thành Hà Thành Trung
nguon tai.lieu . vn