Xem mẫu

  1. Tuần 6: Ngày soạn: ……….. Tiết 6: Ngày dạy: ………… Bài 2 - Tiết 2 ÔN HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH- NHỊP 2/4 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và kết hợp vận động nhẹ nhàng . - Có khái niệm về nhịp và phách, nhịp 2/4 - biết cách đánh nhịp2/4. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2 và biết kết hợp đánh nhịp. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 2 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát) III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
  2. GV ghi bảng I. Ôn hát: Vui bước trên đường xa HS ghi bài Theo điệu Lí con sáo Gò Công Đặt lời mới: Hoàng Lân GV đàn 1. Luyện thanh: HS luyện thanh 2. Ôn tập: GV đàn - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát HS nghe - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em HS thực hiện - Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi của bài hát 3. Kiểm tra: GV yêu cầu - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv HS lên ktra nhận xét và cho điểm II. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4 GV ghi bảng 1. Nhịp và phách. HS ghi bài - Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc hay GV giới thiệu bài hát. Giữa các nhịp có một vạch đứng ngăn cách gọi HS ghi khái là vạch nhịp. niệm - Mỗi nhịp lại có những phần nhỏ hơn đều nhau về
  3. thời gian gọi là phách. 2. Nhịp 2/4: a. Số chỉ nhịp. - Cho hs quan sát SCN của bài hát “ Vui bước trên đường xa”. GV ghi bảng ? SCN được viết ở đâu? HS ghi bài * SCN là 2 chữ số được đặt ở đầu bản nhạc để chỉ GV thực hiện loại nhịp, số phách trong mỗi ô nhịp (Số trên) và độ dài GV hỏi của mỗi phách (Độ dài mỗi phách bằng nốt tròn chia HS quan sát chi số dưới). GV kết luận HS trả lời b. Nhịp 2/4 HS ghi bài ? Nhịp 2/4 có bao nhiêu phách, trường độ mỗi phách bằng hình nốt gì? GV ghi bảng * Nhịp 2/4 có 2 phách, trường đọ mỗi phách bằng nốt GV hỏi đen. Phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ HS ghi bài * Ví dụ: HS trả lời GV kết luận HS ghi bài GV h/dẫn d.Ứng dụng nhịp 2/4. HS viết vdụ
  4. Nhịp 2/4 là loại nhịp thông dụng thường được dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các điệu dân ca… GV ghi bảng III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 HS ghi bài Mùa xuân trong rừng 1. Nhận xét: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nêu khái niệm về nhịp GV ghi bảng đó? (Nhịp 2/4 ) ? Về cao độ bài có sử dụng độ cao của những nốt nhạc HS ghi bài nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la, si, đố) ? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, GV hỏi trắng) HS trả lời 2. Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu) 4. Đọc gam C: GV yêu cầu HS đọc nốt GV hỏi 5. Tập đọc từng câu: (Dịch giọng -2) GV đàn - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm HS trả lời nhận. HS đọc gam - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc C
  5. nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. GV đàn - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài HS nghe và - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó cảm nhận tập gõ vào các phách mạnh. HS nghe và - Hướng dẫn hs đọc nhạc và gõ phách. đọc nhạc 6. Ghép lời ca: GV yêu cầu - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai. HS thực hiện GV h/dẫn - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp gõ phách. Hs luyện tập 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: GV đệm đàn và hướng dẫn - GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 112 cho hs trình bày cả bài và kết hợp gõ phách. HS trình bày - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài HS trình bày GV đệm đàn và h/dẫn GV chỉ định HS trình bày
  6. IV. Kết thúc: - Nêu khái niệm nhịp 2/4, kể tên những bản nhịp được viết ở nhịp 2/4? - Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và gõ phách. - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
nguon tai.lieu . vn