Xem mẫu

  1. Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 5: - HỌC HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu lí con sáo gò công (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân I. Mục tiêu: - HS biết được một bài hát theo điệu lí của đồng bào Nam Bộ. - HS hiểu được lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lí thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát. - Cho HS nghe để hiểu biết thêm một số bài lí quen thuộc khác của đồng bào Nam Bộ. II. Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan. - Bảng phụ chép sẵn bài hát. - Hát chuẩn xác bài hát có phần đệm sẵn. - Tìm hiểu về lời cổ của bài dân ca lí con sáo Gò công. - Sưu tầm thêm một vài bài hát thuộc thể loại lí. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (xen lẫn trong giờ học ) 3. Bài mới:
  2. Hoạt động của gv Nội dung Hoạt động của trò GV ghi bảng Nội dung HS ghi bài Học hát: Vui bước trên đường xa I. Giới thiệu bài: 1. Dân ca – lí: GV mở băng nhạc - Mở băng nhạc bài: Lí cây bông, lí ngựa ô, lí HS lắng nghe chiều chiều. GV đặt câu hỏi - Dân ca là gì? Dân ca khác với bài hát nhạc HS trả lời: (Dân ca mới ở chỗ nào? là những bài hát do nhân dân sáng tác và không có tác giả nào GV thuyết trình giải - Dân ca là những bài hát được nhân dân sáng cụ thể so với những thích thêm tác và thường bắt nguồn từ những bài ca dao, bài hát nhạc mới) tục ngữ được gọt giũa và truyền tụng từ đời HS lắng nghe và ghi này qua đời khác. bài - Lí cũng là một thể loại của dân ca bên cạnh đó còn có các thể loại như hò, vè, hát nói. - Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc thường được xây dựng từ những GV ghi bảng câu thơ lục bát. GV thuyết trình - Có những câu thơ lục bát nào đã được xây HS ghi bài dựng thành những bài dân ca? HS lắng nghe và ghi 2. Bài hát: vui bước trên đường xa. bài - Bài hát vui bước trên đường xa được nhạc sĩ GV đặt câu hỏi Hoàng Lân đặt lời mới trên giai điệu bài lí con sáo Gò công do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm. HS trả lời: (Bài hát GV thuyết trình - Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, có viết ở giọng son
  3. tính chất giãi bày tâm sự. Trưởng nhịp 2/4) - Bài hát viêt ở giọng gì và nhịp bao nhiêu? HS lắng nghe và ghi bài GV ghi bảng - Bài hát viết ở giọng son trưởng nhịp 2/4, GV đánh đàn theo mẫu trong bài có sử dụng dấu quay lại và khung câu luyện thanh thay đổi số 1 và số 2. GV chỉ định II. Dạy hát: HS đứng dậy luyện GV mở băng nhạc - Luyện thanh theo mẫu: Đồ, Rê, Mi, Son, La, thanh GV thao tác trên đàn Si. HS đọc lời ca - Gọi từ 1-3 em đọc lời ca. HS lắng nghe GV chia câu - Mở băng nhạc cho HS nghe. - Hạ giọng của đàn Oóc gan xuống trừ 4. - Bài hát chia thành 5 câu nhỏ : HS lăng nghe và ghi + Câu1: “Đường dài…bước chân” chép + Câu1: “Ta hát…mùa xuân” + Câu1: “Vui hát vang…thấy gần” HS lắng nghe GV hát mẫu câu 1 + Câu1: “Muôn người…quyết tâm” HS hát câu1 GV bắt điệu câu 1 + Câu1: “Vai kề vai…bước chân” HS lắng nghe GV đánh đàn câu 2 - Hát mẫu câu 1 từ 1-3 lượt. HS hát ghép lời GV bắt điệu câu 2 - Bắt điệu cho HS hát từ 1-3 lượt. HS phát biểu GV chỉ định - Đàn giai điệu câu 2 từ 1-3 lượt. Cả lớp hát ghép câu GV bắt điệu - Bắt điệu cho cả lớp hát ghép. 1 và câu 2 - Hát ghép câu 1 và câu 2? HS học hát cho đến Dạy tương tự các câu - Bắt điệu cho cả lớp hát ghép câu 1 và câu 2. hết bài còn lại - Các câu còn lại dạy tương tự cho đến hết bài. HS trả lời theo kiến GV đặt câu hỏi thức đã học III. Củng cố – Dặn dò: HS giơ tay páht biểu ý kiến
  4. GV chỉ định - Bài hát viết ở giọng gì và nhịp bao nhiêu? Cả lớp đứng dậy - Hát lại bài hát có kèm theo động tác phụ hát và vận động GV yêu cầu cả lớp hoạ? HS chép bài tập về đứng dậy GV chỉ huy - Cả lớp đứng dậy hát kèm theo vận động nhà GV ra bài tập về nhà nhẹ dưới sự chỉ huy của GV. HS lắng nghe - Đặt lời mới cho giai điệu bài hát trên. - Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại dân Học sinh ghi nhớ GV dặn dò ca và học thuộc bài hát Vui bước trên đường xa. IV: BTVN :sgk
nguon tai.lieu . vn