Xem mẫu

  1. Ngày soạn : Ngày giảng Tiết 2: - Học hát bài Tếng chuông và ngọn cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta I. Mục tiêu: - Dạy cho HS biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. - HS hát đúng giai điệu của bài hát. - Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và tích chất khoẻ, tươi sáng của giọng trưởng. - Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Tìm hiểu về tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Tìm hiểu và học thuộc bài hát có kèm nhạc đệm. - Đàn Oóc gan. - máy nghe nhạc - III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Âm nhạc là gì ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò GV ghi bảng Nội dung HS bài GV thuyết trình - Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ HS lắng nghe và ghi
  2. - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta bài I. Học hát bài Tiếng chuông và ngọn GV ghi bảng cờ: GV thuyết trình 1. Tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên: HS lắng nghe và ghi - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 quê bài ở xã Lương Ngọc, Bình Giang, Hải Dương hiện nay ông đang ở Hà Nội. HS lắng nghe và ghi - Ông nguyên là trưởng ban âm nhạc đài bài tiếng nói Việt Nam và trưởng ban văn nghệ đài truyền hình Việt Nam, uỷ viên GV chia bài hát thành 2 thường vụ hội nhạc sĩ Việt Nam. đoạn - Ông có nhiều tác phẩm có giá trị cho HS ghi bài đến ngày nay như: Như có Bác trong ngày HS đứng dậy luyện vui đại thắng, chiếc đèn ông sao, Tiến lên thanh đoàn viên… HS lắng nghe GV ghi bảng - Âm nhạc của ông trong sáng giản dị, GV đánh đàn theo mẫu đằm thắm, dễ hát dễ thuộc. HS đọc lời ca câu luyện thanh 2. Bài hát: GV mở băng nhạc - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế HS lắng nghe ngọn cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng HS lắng nghe GV treo bản nhạc và tác ca khúc này. gọi HS đọc lời ca Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ HS hát câu 1 GV chia câu mong muốn một cuốcống hoà bình, hữu HS lắng nghe GV đánh đàn câu1 và nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế hát mẫu giới. HS đứng dậy hát GV bắt điệu HS hát - Bài hát được chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 Cả lớp hát GV đánh đàn câu 2 tự đầu cho đến…của ta viết ở giọng rê HS đứng dậy hát thứ, đoạn 2 từ boong bính boong đến hết bài viết ở giọng rê trưởng.
  3. GV chỉ định 1. Dạy hát: Cả lớp hát ghép GV bắt điệu cho lớp - Luyện thanh theo mẫu Đồ, Rê, Mi, Pha, HS học tương tự GV chỉ định Son, La, Si, Đô. HS phát biểu ý kiến - GV mở băng nhạc hoặc hát mẫu cho HS GV bắt điệu nghe. Cả lớp hát và vỗ tay GV dạy hát tương tự - GV treo bản nhạc đẽ chép sẵn gọi 1-3 Từng bàn hát và nhún GV đặt câu hỏi em đọc lời ca. theo nhịp - GV chia đoạn 1 làm 2 câu. HS ghi bài GV bắt điệu HS hát - GV đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 vỗ tay theo tiết tấu lần cho HS nghe. HS đọc bài GV bắt điệu HS hát và - Bắt điệu cho HS hát 1-3 lần. HS lắng nghe nhún theo nhịp - GV đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe. GV ghi bảng - gọi 1-3 em hát lại – GV nhận xét. HS phát biểu ý kiến - Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2. HS phát biểu ý kiến GV chỉ định - Gọi 1-2 em gép câu 1 và câu 2 của đoạn GV thuyết trình 1 GV nhận xét. HS phát biểu ý kiến - Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1. GV đặt câu hỏi - Đoạn 2 dạy tương tự như đoạn 1. Cả lớp đứng dậy hát GV đặt câu hỏi - Em hãy so sánh tính chất của đoạn 1 và và vận động theo sự đoạn 2? điêu khiển GV đặt câu hỏi - Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay GV điệu khiển lớp theo nhịp, tiết tấu của bài. - Từng bàn luyện tập hát và nhún theo nhịp của bài hát Gv Hướng dẫn II. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta. - Gọi từ 1-3 em đọc bài đọc thêm. HS lắng nghe - GV tóm tắt lại những ý chính của bài đọc thêm. - Âm nhạc là gì?
  4. - Những âm thanh như thế nào mới được GV hỏi dùng trong âm nhạc? - Âm nhạc nói lên điều gì? Học sinh trả lời III. Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu cả lớp đứng dậy hát kết hợp với vận động nhẹ nhàng cở thể, GV Học sinh ghi nhớ điều khiển. - Học thuộc bài và làm BTVN.. Gv hướng dẫn IV BTVN : sgk
nguon tai.lieu . vn