Xem mẫu

Chương 5 uối tháng Một, rét căm căm. Giổ bấc thổi lộng từng cơn dọc con sông Cái. Gió u u trên các cánh đồng rỗng hanh khô và xơ xác vì giá lạnh. Những cánh đồng khô cứng, quang đãng Tất tiện cho việc tấn côag bằng kỵ binh dàn rộng hàng ngang chém giết, đấy là thời cơ của địch. Nhưng bây giờ thì thành Đông Quan im thin thứ. Chúng đang bế tắc và lo sỢ trong chờ đợi quân Việt tấn công từng ngày. Bình Định Vương cho hội tướng ở trung quân Bồ Đề ngay 3Ôn sông Cái gần Đông Quan. Vương hạ lệnh cho các tướng sĩ, mọi người hãy dâng kê sách đấnli dịch, kế sách lo xây dựng ngay sau khi diệt giặc xong. Ai cỏ kế sách hay được trọng dụng, được thi thố và thưởng bổng lộc Tất hậu. Vào lúc này, Tổng binh Vương Thông sai người mang thư tới Bình Định 149 Vương xin được hoà, xin được mở cho đường rút quân về nưúc, bảo đảm không tiêu diệt quân rút. Một mặt, Vương Thông sai mang mật thư về triều Minh, trình bày tình hình Giao Chỉ và xin lệnh rút quân về nước. Thư Vương Thông phân tích kỹ cái lợi, cái hại và sức mạnh của nghĩa quân Lam Sơn. Lá thư đó bị quân ta bắt được, bọn quan mang thư được tha cho mang thư về nước. Thực ra, thư bọc sáp đó đã được sao chép lại, trong đó nhân danh Tổng binh, Vương Thông tâu vua Minh xin hoà, cho rút quân về nước, tìm dòng dõi nhà Trần lập làm vua, cho phong tước và chịu quy phục triều Minh. Có đoạn Vương Thông viết: “Chớ tham chỗ đất một góc mà làm nhọc quân đi muôn dặm. Giả sử có được số quân nhiều dùng như số quân đi đánh khi đầu, lại được sáu, bảy, tám đại tướng như bọn Trương Phụ thì mới có thể đánh được. Tuy nhiên có đánh được cũng không giữ được”. Trong Bộ tham mưu trung quân đem thư ra bàn luận rất kỹ và giữ gìn tuyệt mật. Nguyễn Trãi tâu: - Thế giặc đã kiệt cùng, tướng chỉ huy đã mất h ế t ý chí, các tướng giặc hầu hết muốn hàng nhưng mong có được lời hứa thề bảo đảm vẹn toàn để rút về nước. Vương Thông là thái tử, vốn là tên nhút nhát, đánh nhau đều dựa vào các tướng. Nay hầu hết các thành bị tiêu diệt, hoặc đầu hàng ta. Nếu các tướng giặc đều muốn hàng như trong thư viết, thì đấy là cái cớ để Vương Thông cầu hoà mà không sợ bị triều đình bắt tội. Vậy ta nên cho hoà, đặt lòi minh ước bảo đảm cho Vương Thông 150 kéo quân về nước. Ta lấy lại giang sơn, đấr nước vẹn toàn. Đây là thời cơ không nên bỏ lỡ. Một khi ta quyết tiêu diệt chúng, th ế “chó cùng dứt giậu ", m ột sống m ột c h ế t, quân ch ú n g c ò n khá đông, riêng một thành Đông Quan cỗ trên bốn vạn quân, l;.ù tập trung nhiều tướng giỏi, chúng sẽ làm ta phải thiệt hại rất lớn, đổ máu rất nhiều mà lẽ ra khôn.g cần phải thế. Phá nết giặc thì sức ta cũng mệt. Hơn nữa, hàng chục vạn quân Minh bị giết hại, triều đình nhà Minh sẽ không để yên cho ta. Hoà cũng là cách cho chúng giữ thể diện, lấy hoà hiếu sau này làm trọng trong việc bang giao. Vả lại, bọn Vương Thông, Mà Anh, Phương Chính, Lý An... đã tham sống mà muốn cầu hoà, chó đã vẫy đuôi cầu xin, đây cũng là nhân nghĩa. Ta nên lợi dụng lúc này cho dân được nghỉ. Phần lớn các võ tướng không được đọc mật thư ta bắt được của địch, nên thấy ý muốn hoà tỏ ra bực tức. Nhiều tướng đã mỉíng bọn văn quan hèn nhát, ngăn cản việc lập công đánh giặc trong thế ta đang thắng. Họ đều xin đem quân đánh vào thành Đông Quan bắt sống Vương Thông. Bọn giặc Ngô đã một lần xin hoà, nhưng lại trở mặt, vì thế lúc này giặc suy yếu, ta mạnh hơn địch, không dùng lực lượng đánh ngay, cứ nhùng nhằng viện binh lại sang sẽ khó cho quân ta. Bình Định Vương biết tấm lòng tưỡng sĩ, nhưng Vương cho ý tâu của Nguyễn Trãi là phải. Vương Thông không còn cách nào khác, để vẹn toàn chúng thực muốn đầu hàng. Vương nói với các tướng sĩ: ` Ta biết các khanh vì ta mà quyết tâm đánh giặc. Ta biết 151 các khanh vì mồ mả tổ tiên ta bị giặc đào bối, cướp đi, con cái các khanh, họ hàng các khanh bị chúng tàn sát, hãm hiếp, bắt về làm nô tì. Ta biết các khanh thương dân chúng bị ức hiếp, bị giặc cướp của cải, ruộng đất, đốt nhà, đuổi xuống biển, lùa lên rừng để tìm của cải vơ vét cho cạn kiệt đất nước. (>ác khanh cùng binh sĩ muốn xả thịt, phanh thây giặc để báo thù cho nước, cho nhà mới hả giận. Đó là lẽ đúng. Trong trận đánh trên cánh đồng Xương Giang có hơn năm vạn quân Minh, ta chỉ chém đầu hai vạn còn hơn ba vạn cho hàiig là vì nhân nghĩa. Các tướng xung trận đã đâm Thôi Tụ ngã ngựa để bắt sống, nhưng Hoàng Phúc xuống ngựa vái lạy quân ta mà các tướng không nỡ đâm chỉ bắt sống, dù biết Hoàng Phúc đã từng cai trị ở Giao Chỉ thời Trương Phụ. Đấy là lúc rhế cùng, giặc biết sỢ quỳ gối xin hàng mà ta tha. Nay Vương Thông như chó cúp đuôi, xin cho về nước, ta đánh nhau nữa cả hai cù n g th iệt hại, trong k h i k h ô n g đ á n h cũ n g hạ đưỢc thành, thì hy sinh lúc này cho việc như vậy có nên khôngĩ’ Dân chúng đã khổ sở hàng chục năm trời, chiến tranh liên miên, trai tráng ra trận cả, gia đình tan hoang còn có ai làm trụ cột. Thế cho nên, ta chỉ cốt cho được dân yên, ta không kể tới lời bàn vũ lực của ai cẳ. Bình Định Vương lệnh cho rút quân bao vây thành Đông Quan ra xa để dân có thể ra ngoài thành kiếm củi, hái rau, lấy nước, kiếm cỏ cho ngựa và trồng trọt. Vướng ra lệnh báo cho Vương Thông làm lễ hội thề và gửi con tin để làm hằng. Vương Thông được thư, cả mừng, vội phái hai tham tướng là Sơn Thọ và Mã Kỳ tới dinh Bồ Đề làm con tin trong trung 152 quân Lam Sơn. Đáp lại, để tỏ ý thực muốn giảng hoà, Bình Định Vương cử con trai cả là Tư đồ Lê 7’ư Tề và Đại tướng quân Lưu Nhân Chú vào thành Đông Quan làm con tin. Dịp đó vào cuối tháng Một, đầu tháng Chạp năm Đinh Mùi (1427), Vương Thông đưa danh sách các tướng, quân lính và cho người trao trả tâ^t cả bọn nguỵ quan theo giặc Minh ở các châu, phủ, huyện đưa trả các văn quan, võ tướng bị giặc 3íít sang Trung Hoa từ thời Trần, thời Hồ, hiện có mặt ở Đại Việt; đưa dân chúng Đại Việt bị bắt giam giữ trong các thành do quân Minh chiếm đóng trả lại cho nghĩa quân Lam Sơn. Biết Vương Thông là viên chỉ huy nhút nhát, không quyết đoán, lại hay thay đổi ý định, Nguyễn Trãi dùng thư trao đổi với Vương Thông vừa răn đe, vừa khuyên nên gấp gáp kẻo tướng sĩ Lam Sơn không chờ đợi lâu có thể gây tai vạ lớn. Vương Thông lo sỢ quân ta đổi ý, không dám chùng chình. Lẽ ra phải chờ đợi đến khi có mệnh hoàng đế triều Minh"’, nhưng chưa nhận được lệnh, Vương Thông đã cho toàn quân Minh trên Đại Việt rút hết về nước. Việc Vương Thông chưa chò chiếu chỉ của hoàng đế Minh triều gửi tới vội rút quân về nước đã dẫn tới việc các quan triều Minh hạch tội Vương Thông xếp vào tội khi quân, bắr lống vào ngục, chờ ngày giết. Song hoàng đê` triều Minh đã muốn cầu hoà, có chiếu chỉ cho hoà, nhưng thư đi chưa tới nơi thì Vương riiông đã về rới Yên Kinh. Vương Thông là Thái tử Thành Sơn hầu, vua Minh bèn cách hêi quan tưổc của Vương Thông, nhưng tha tội chết. 153 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn