Xem mẫu

Table of Contents
Chương 46 Đại Thiên Lu}n kinh: Ph|p điển tối cao của Mật tông Tây Tạng
Số trang trên bản đồ
MỤC LỤC
Những bước chuẩn bị cuối cùng
Biệt ly
Hành trình mờ mịt
CHƯƠNG 47 Tiến về Shangri-la
Ngày thứ nhất
Ngày thứ hai
Xo|y nước đen
Hồ sơ Thế chiến II
CHƯƠNG 48 T}y Tạng: đại dương cổ Tethys(1)
Bóng đêm không có thời gian
Cái chết của Chư Nghiêm
Đại dương cổ Tethys
Sóng nước thủy triều
Người khiêu chiến biển
CHƯƠNG 49 Gặp lại Mười Ba Kỵ Sĩ B{n Tròn
Cái chết của Nghiêm Dũng
Gặp lại Mười Ba Kỵ Sĩ B{n Tròn
Niềm vui trong khổ đau
Thú khổng lồ dưới biển sâu
Hy vọng cuối cùng
CHƯƠNG 50 Tiến vào Shangri-la trở lại đại cổ sinh
Trở lại ánh sáng
Trở lại đại cổ sinh
Tiến vào Shangri-la

Qu}n đo{n trên c|t
CHƯƠNG 51 Băng qua rừng nguyên sinh Shangri-la
Rừng nguyên sinh (1)
Rừng nguyên sinh (2)
B~i đất dung nham
Thức ăn khó nuốt
Ta còn đứng là ta còn tồn tại
CHƯƠNG 52 Thôn l{ng người Qua Ba bị lãng quên
Loài thực vật biết động đậy
L{ng người Qua Ba (1)
L{ng người Qua Ba (2)
Thang trời đứt gãy
Trí tuệ tập trung
Đêm Shangri-la
CHƯƠNG 53 Lạc lối ở Shangri-la
Đ| m{u
Đường Shangri-la gập ghềnh
Thằn lằn tiền sử
Kẻ địch nhảy dù
Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/
Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi

Chương 46
Đại Thiên Lu}n kinh: Ph|p điển tối cao của
Mật tông Tây Tạng
Ph|p sư Á La điềm đạm nói: “Bộ kinh văn tập hợp c|c đại thành tựu của Mật tông này kể
từ ng{y đầu tiên xuất hiện trên thế gian, đ~ to|t lên một sự thần bí rồi . Nhân vật đại diện
cho giai đoạn Hậu Hoằng kỳ của Tạng truyền Phật gi|o, A Để Hiệp Đại sư v{o T}y Tạng lập
đ{n giảng kinh, ngay khi bắt đầu giảng về Đại Thiên Lu}n kinh đ~ không ngừng nhấn mạnh,
đ}y l{ một bộ kinh thư được truyền ra từ Tây Tạng, ngài chẳng qua chỉ l{ người mang bộ
kinh văn n{y trở về mà thôi. Thế nhưng, không có ai biết bộ kinh thư n{y l{ t|c phẩm của ai,
được viết từ thời kỳ n{o. Đồng thời , nội dung bao la vạn tượng trong kinh thư c{ng khiến
người ta không sao đo|n nổi, phải là một con người như thế nào mới có đại trí tuệ, có học
thức uyên t}m như vậy. Giờ đ}y, nghĩ kỹ lại, e rằng cũng chỉ có bọn họ mới có năng lực ấy
m{ thôi!”

Số trang trên bản đồ
Gi|o sư Phương T}n nói: “Sao lại không thể? Cậu có biết tổ chức xã hội của lo{i sói như
thế nào không? Một con sói con, ngay sau khi dứt sữa mẹ đ~ được học cách hợp tác với bầy
đ{n săn bắt con mồi, học cách nhận biết đẳng cấp v{ địa vị của mình trong đo{n thể, học
cách phân biệt tình trạng sức khỏe của vật săn, bảo vệ l~nh địa của mình... Ai dạy chúng?
Chẳng phải là sói già dạy sói con hay sao. Theo c|ch nói trong văn bản này, chắc là có
khoảng trăm con ngao cùng sống chung một chỗ, bọn chúng chỉ cần coi những kỹ năng ấy là
các kỹ xảo tối cần thiết để sinh tồn v{ săn bắn, truyền lại cho đời sau l{ được rồi. Bởi vậy,
ngao có thể huấn luyện ngao, ngao có thể dạy dỗ ngao, không cần con người can thiệp vào
làm gì. Vấn đề là tại sao qu}n Đức lại thu thập những tư liệu này? Lẽ nào, trong Thế chiến II
qu}n Đức cũng có ý định phát triển thú chiến hay sao?”
Trác Mộc Cường Ba lắc đầu: “Chuyện n{y...”
Gi|o sư Phương T}n tiếp: “Chuyện này cứ tạm thời gác lại đ~. N{o, kể tôi nghe lần này
đến thôn Công Bố mọi người phát hiện được điều gì. Đ~ tìm được lối v{o chưa?”
Trương Lập nói: “N{o chỉ có vậy, chúng tôi còn nghiệm chứng được bản đồ, lại tìm thấy
cả con thuyền để đi dưới sông ngầm nữa cơ!”
“Thuyền gì?” gi|o sư Phương T}n hỏi.
Nhạc Dương liền miêu tả vắn tắt về con thuyền da trâu họ trông thấy cho gi|o sư Phương
Tân nghe, rồi lấy ảnh trong m|y tính ra cho ông xem. Gi|o sư xem xong, nghiêm mặt gật đầu
nói: “Xem ra l{ vậy rồi, đ}y không phải là thuyền da tr}u đ}u.”
“Hả?” Tr|c Mộc Cường Ba kinh ngạc. “Chẳng phải Tây Tạng chúng ta chỉ có thuyền da trâu
thôi sao?”
Gi|o sư Phương T}n lắc đầu: “Cậu coi thường kỹ thuật của Tây Tạng qu|, Cường Ba à. Có
điều, cũng khó tr|ch cậu, đến tận ngày nay, rất nhiều thành tựu của văn minh T}y Tạng cổ
còn chưa được phát hiện. Vì sông trên cao nguyên chảy rất xiết, hai bờ toàn núi cao chót
vót, nên chỉ có thuyền da trâu là truyền lại được thôi. Loại thuyền lớn như c|c cậu miêu tả,
kỳ thực cũng có chép trong lịch sử Thổ Phồn rồi, người xưa gọi là thuyền rắn. Thời cổ đại, ở
Tây Tạng có hai loại thuyền thường được sử dụng, một là loại thuyền lớn bằng gỗ, gọi là
thuyền đầu ngựa, trước sau đ~ trải qua ba thời kỳ là thuyền đ|y hình vuông, đ|y nhọn và
đ|y hình thang, chở được từ hai mươi đến năm mươi người. Tương truyền, năm xưa Liên
Hoa Sinh đại sư đ~ ngồi chính loại thuyền đầu ngựa n{y để tới Tây Tạng; một loại nữa là
thuyền da trâu vẫn còn được sử dụng đến tận bây giờ, ban đầu, đ|y thuyền da trâu vốn hình
tròn, rất giống với loại thuyền đụng chúng ta vẫn hay thấy trong các công viên nước ngày
nay, về sau mới phát triển th{nh hình thang như b}y giờ. Ngoài hai loại thuyền được sử
dụng nhiều nhất này ra, còn có thuyền độc mộc, thuyền máng, tùy theo từng khu vực khác
nhau, từng hoàn cảnh địa lý khác nhau mà có chút sửa đổi hình dáng cho thích hợp. Có điều,
những loại thuyền này ít nhiều đều có một số khiếm khuyết.”

nguon tai.lieu . vn