Xem mẫu


Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com

QUỶ CỐC TỬ CUỐN SÁCH LẠ KỲ XƯA NAY


LỜI NÓI ĐẦU


CHƯƠNG 1: THUẬT MỞ ĐÓNG


1. CƯƠNG NHU TƯƠNG TẾ: TRONG NHU CÓ CƯƠNG, TRONG CƯƠNG CÓ
NHU


2. SƠ NHI BẤT LẬU: TUYỆT ĐỐI BÍ MẬT.


3. DĨ KHUẤT CẦU THÂN: CO ĐỂ DUỖI.


4. TIÊN ĐẢ HẬU MA: Trước đánh sau bắt


CHƯƠNG 2: SÁCH PHẢN ỨNG


KẾ THỨ NHẤT: DĨ GIẢ CẦU CHÂN (lấy giả làm thật)


KẾ THỨ HAI: ĐẦU THẠCH VẤN LỘ (ném đá hỏi đường).


KẾ THỨ BA: DĨ TĨNH CHẾ ĐỘNG (lấy tịnh chế động)



KẾ THỨ TƯ: GIẢ SI BẤT ĐIÊN (giả ngu si nhưng không điên)


CHƯƠNG 3: NỘI KIỆN CHI SÁCH


KẾ THỨ NHẤT: TẤN TÀI SỞ DỤNG (người tài nước Tấn dùng ở Sở)


KẾ THỨ HAI: TIẾN NGÔN MẬT QUYẾT (bí quyết của việc hiến kế)


KẾ THỨ BA: TÙY TÂM SỞ DỤC (tùy lòng ham muốn)


CHƯƠNG 4: HƯ KHÍCH CHI SÁCH


KẾ THỨ NHẤT: CÔNG BỐ NGHI VẤN (làm cho đối phương nghi ngờ nhau).


KẾ THỨ HAI: HƯ THỰC CHI GIAN (kẽ hở giửa hư và thực)


KẾ THỨ BA: NỮ SẮC NHƯ ĐAO (sắc đẹp phụ nữ như đao kiếm) Sắc đẹp của người
phụ nữ nguy hiểm như đao kiếm, có thể giết chết người


KẾ THỨ NĂM: BIẾT TRƯỚC THỜI THẾ (Kiến ngự tri trước)


CHƯƠNG 5: TỰ DO VÀ KIỀM CHẾ.


KẾ THỨ NHẤT: KÍN KẼ CHU ĐÁO (Xuyết nhi bất thất)


KẾ THỨ HAI: BIẾN KHÔNG THÀNH CÓ (Vô trung sinh hữu)


KẾ THỨ BA: NỤ CƯỜI DẤU ĐAO KIẾM (Tiếu lí tàng đao)


Âm Phù Kinh 陰 符 經


Quỷ Cốc Tử truyện



QUỶ CỐC TỬ CUỐN SÁCH LẠ KỲ XƯA NAY


I. Chân và nguỵ


Quỷ Cốc tử vừa là hiệu của Quỷ Cốc, đồng thời cũng là tên gọi của một cuốn sách


Con người kỳ lạ bao nhiêu thì cuốn sách cũng kỳ lạ bấy nhiêu! Gọi là thiên cổ kỳ thư


Quỷ Cốc tử là một cuốn sách chân hay nguỵ? Thật hay giả?


Chân tức là chính tay Quỷ Cốc viết. Giả là người đời sau viết và gán cho Quỷ Cốc


Cuộc tranh luận cũng đã tốn rất nhiều giấy mực và không ngừng nghỉ. Hàng trăm cuốn
sách nghiên cứu, mỗi cuốn sách đều nêu giả thuyết khác nhau nhưng quy về ba giả thuyết
chính:


Cuốn Quỷ Cốc tử là do Quỷ Cốc viết (Trung hưng thư mục, Đàm thư chí…)


Cuốn Quỷ Cốc tử là do Tô Tần, đại đệ tử của Quỷ Cốc viết (Tân Dường thư, Nghệ văn
chí…)


Cuốn sách này do người đời Lục triều là Ngụy Trát viết và gán cho Quỷ cốc (Cổ nguỵ
kim thư khảo). Gọi là nguỵ thư Mỗi tác giả đều đưa ra nhiều chứng cứ để bênh vực cho
giả thuyết của mình. Cuộc tranh luận chắc vẫn còn sôi nổi. Người ta chỉ chờ môn khảo cổ
làm trọng tài, khi tìm ra được chứng liệu xác thực


II. Tứ đại gia chú giải


Cuốn Quỷ Cốc tử được nhiều học giả quan tâm và chú giải rất sớm. Nhưng có bốn
người nổi tiếng, gọi tứ đại gia về chú giải 1. Lạc Phong là người chú giải cuốn Quỷ Cốc tử
sớm nhất trong lịch sử.


Không rõ niên đại nhưng người ta ước tính vào thời Nguỵ -Tấn


2. Hoàng Phủ Thuỵ khoảng 215 - 282


3. Doãn Tri Chương, không rõ năm sinh


4. Đào Hoằng Cảnh khoảng vào năm 452 - 536


III. Quyển và chương mục


Sự phân chia quyển và, thiên, chương mục cũng khá phức tạp



Theo các nhà nghiên cứu thì cách phân chia của Đào Hoằng Cảnh là tương đối hợp lý.
Gồm ba quyển, thượng, trung và hạ


1. Quyển thượng có 4 thiên: Bãi hạp, Phản ứng, Nội kiện, Đê


2. Quyển trung gồm 8 thiên: Phi kiềm, Ngỗ hợp, Suỷ, Ma, Quyền, Mưu, Quyết, Phù
ngôn


3. Quyển hạ gồm hai phần: Bản kinh âm phù và Trung kinh (Trì khu)


Riêng trong sách này được chia làm 13 chương. Gồm 47 mưu kế. Phần bản Kinh âm
phù và Trung kinh gọi là Trì khu được tóm lược ở phần giới thiệu chung


nguon tai.lieu . vn