Xem mẫu

  1. Dạy học bằng tình huống - Hay nhưng khó Đổi mới phương pháp đào tạo là một vấn đề cấp bách đang đ ược s ự chú ý và quan tâm của dư luận toàn xã hội. Trong lĩnh v ực đào t ạo v ề kinh t ế/ qu ản lý/ kinh doanh, nhu cầu này lại càng trở nên bức thiết h ơn. Phương pháp giảng dạy truyền thống với vai trò ng ười thầy làm trung tâm phát thông tin, và học viên bị động tiếp nhận thông tin đã tr ở nên l ạc h ậu tr ước yêu c ầu đào tạo về quản lý của xã hội, khi các giá tr ị đ ược kỳ v ọng t ừ các nhà qu ản lý t ương lai là năng lực tư duy sáng tạo và kh ả năng t ự ti ếp thu cái m ới, hay cao h ơn n ữa là khả năng tự hoàn thiện. Các ưu điểm nổi bật 1. Nâng cao tính thực tiễn của môn học. 2. Nâng cao tính chủ động, sáng tạo và sự hứng thú c ủa h ọc viên trong quá trình học. 3. Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích, gi ải quy ết v ấn đ ề, k ỹ năng trình bày, bảo vệ và phản biện ý kiến trước đám đông. 4. Giảng viên - trong vai trò của người dẫn dắt - cũng s ẽ tiếp thu đ ược r ất nhi ều kinh nghiệm và những cách nhìn / giải pháp mới t ừ phía h ọc viên đ ể làm phong phú bài giảng và điều chỉnh nội dung tình huống nghiên c ứu. 5. Các tình huống tốt có tính chất liên kết lý thuyết rất cao. Những thách thức Tính tích cực của phương pháp mới là không thể ph ủ nh ận. Tuy nhiên trong quá trình ứng dụng có một số thách thức cần được nhìn nh ận. Các thách th ức này bao gồm cả các yếu tố chủ quan (giảng viên và học viên) và các yếu t ố khách quan (môi trường, điều kiện vật chất). Giảng viên. Phương pháp nghiên cứu tình huống không những gia tăng kh ối lượng làm việc của giảng viên mà còn đòi hỏi gi ảng viên ph ải luôn ch ấp nh ận đ ổi mới, cập nhật các thông tin, kiến thức và kỹ năng mới. Đ ể có nh ững bài t ập tình huống thực tế, sát với điều kiện môi trường kinh doanh c ủa VN, gi ảng viên ph ải đ ầu 1
  2. tư thời gian và trí tuệ để tiếp cận các doanh nghiệp, thu th ập, x ử lý thông tin và xây dựng tình huống. Quá trình này rất tốn thời gian, công sức và là m ột quá trình liên t ục (vì tu ổi th ọ của một tình huống khá ngắn, do điều kiện môi trường kinh doanh thay đ ổi r ất nhanh). Một số giảng viên sử dụng các tình huống có sẵn ở các tài liệu n ước ngoài. Các tình huống này đều được chuẩn bị hết sức chuyên nghi ệp nh ưng đôi khi l ại r ất xa lạ với môi trường kinh doanh ở VN, khi các tiền đề về thị trường, doanh nghi ệp và khách hàng còn rất khác biệt. Rất nhiều học viên cho rằng phương pháp này còn phản tác d ụng khi gi ảng viên chỉ đơn thuần dịch lại các tình huống trong sách nước ngoài, vì v ới các tình hu ống như vậy cả thầy lẫn trò đều khó tiếp thu. Nhiều tr ường h ợp, gi ảng d ạy b ằng tình huống là cách để thầy “nghỉ ngơi” vì trò phải làm vi ệc, và th ầy cũng ch ẳng bi ết gi ải tình huống thế nào, nên người học thực chất cũng chẳng thu đ ược l ợi ích gì. Mặt khác, phương pháp nghiên cứu tình huống l ại đòi h ỏi nh ững k ỹ năng ph ức tạp hơn trong giảng dạy, như cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu h ỏi, t ổ chức và khuyến khích học viên thảo luận, dẫn d ắt mạch thảo lu ận, nh ận xét, ph ản biện. Đây thật sự là những thách thức lớn đối với gi ảng viên trong quá trình ứng dụng phương pháp này. Học viên. Thách thức lớn nhất thuộc về tính năng đ ộng, yêu thích ki ến th ức và khả năng tư duy độc lập của học viên. Phương pháp nghiên c ứu tình hu ống ch ỉ th ật sự phát huy những giá trị hữu ích khi có sự tham gia chủ động và yêu thích c ủa h ọc viên. Tuy nhiên do đã quá quen thuộc với cách tiếp thu ki ến th ức th ụ đ ộng (th ầy giảng trò ghi chép) nên khi chuyển qua ph ương pháp m ới - đòi h ỏi s ự năng đ ộng, khả năng tư duy và tính sáng tạo - thì một b ộ ph ận h ọc viên không thích ứng đ ược. Bên cạnh một số học viên rất năng động, yêu thích ki ến th ức (s ẽ ti ếp thu đ ược r ất nhiều trong quá trình học), tồn tại một bộ phận học viên chỉ đến lớp vì nghĩa v ụ. Phối hợp hiệu quả với các phương pháp khác. Phương pháp này đòi h ỏi gi ảng viên hiểu rõ các tính chất của học viên và các yếu t ố tác đ ộng để có s ự ph ối h ợp nhuần nhuyễn và cân đối với các phương pháp truy ền th ống. Khi s ử d ụng quá li ều lượng nó có thể làm phản tác dụng vì học viên có thể chỉ chú trọng giải quy ết các tình huống cụ thể và cho rằng thực tiễn luôn diễn ra nh ư tình hu ống. 2
  3. Một vài kinh nghiệm Để có được những bài tập tình huống hay và luôn cập nh ật, gi ảng viên có th ể sử dụng một số các kỹ thuật sau: Báo chí: Chúng tôi thường thu thập các bài báo, bài phân tích hay t ừ các báo, tạp chí có uy tín như Tuổi Trẻ, Tuổi Trẻ Chủ Nhật, Thời Báo Kinh T ế Sài Gòn, Người Lao Động, Sài Gòn Tiếp Thị... Đây là một nguồn cung c ấp tình hu ống khá phong phú nhưng cần được điều chỉnh để phù hợp với nội dung gi ảng d ạy. M ột bài báo hay đi kèm với những câu hỏi hay của giảng viên s ẽ thành m ột tình hu ống r ất lý thú mang tính thời sự cao cho học viên. Từ học viên: Các báo cáo thực tập, luận văn t ốt nghi ệp c ủa sinh viên cũng là những nguồn cung cấp tình huống rất phong phú. Vấn đề là c ần biên t ập và hi ệu chỉnh để chúng trở thành các bài tập tình hu ống có giá tr ị. Mặt khác, đ ối v ới các h ọc viên là những người đã có kinh nghiệm công tác, gi ảng viên có th ể yêu c ầu h ọ t ự viết các tình huống thực về công việc của chính h ọ. Đ ể có nh ững tình hu ống t ốt, giảng viên cần tham gia ngay t ừ ban đầu trong quá trình h ướng d ẫn vi ết, đ ặt các yêu cầu và câu hỏi gợi ý. Có thể dùng các phương pháp nh ư c ộng đi ểm hay mi ễn thi đối với những tình huống có chất lượng cao. Từ kinh nghiệm thực tiễn: Các tình huống cũng đ ến t ừ quá trình nghiên c ứu khoa học, làm tư vấn, cộng tác với các doanh nghi ệp hay th ậm chí t ừ các quan sát và tổng kết của cá nhân giảng viên. Triển khai tình huống: Có nhiều cách giảng d ạy bằng tình hu ống. Đ ầu tiên có thể dùng các bài đọc (bài báo) làm các ví d ụ minh h ọa và m ở r ộng v ấn đ ề cho t ừng đề mục lý thuyết. Thứ hai, dùng một vài tình hu ống l ớn đ ể gi ảng d ạy xuyên su ốt c ả một môn học, mỗi buổi học đều dùng tình huống này nh ưng tri ển khai ở các b ước khác nhau - đây là cách giảng viên cung c ấp tính liên k ết các n ội dung cho ng ười học. Thứ ba, tình huống lớn giao cho nhóm sinh viên gi ải quy ết trong m ột h ọc kỳ. Thứ tư, tình huống lớn có tính chất liên môn h ọc - cái này hi ện nay m ột tr ường ở M ỹ đã làm. Chúng ta có thể làm dưới hình th ức m ột môn h ọc t ổng h ợp ch ỉ d ạy b ằng tình huống hoặc thay hẳn cách làm hiện nay đối với thực t ập t ốt nghi ệp. Xây dựng ngân hàng tình huống: Hiện nay các n ỗ l ực vi ết tình hu ống đ ều ở phía cá nhân từng giảng viên, nếu có sự chuẩn hóa, t ổng k ết và xây d ựng m ột c ơ s ở d ữ liệu chung giữa các giảng viên cùng một chuyên ngành và liên ngành gi ữa các khoa 3
  4. và trường khác nhau trên toàn quốc thì ch ất l ượng và hi ệu qu ả s ẽ đ ược c ải thi ện r ất đáng kể. Đây là công việc mang tính vĩ mô và n ằm trong n ỗ l ực đ ẩy m ạnh giao l ưu sinh hoạt chuyên môn giữa các giảng viên, nhà nghiên c ứu trong cùng chuyên ngành của cả nước - tiền đề cơ bản để xây d ựng m ột c ộng đ ồng gi ảng d ạy và nghiên cứu chất lượng cao. Thạc sỹ Vũ Thế Dũng (Khoa quản lý công nghiệp, ĐH Bách Khoa TPHCM 4
nguon tai.lieu . vn