Xem mẫu

  1. Thiết kế dự án hiệu quả: Hướng dẫn Tư duy Đánh giá tư duy ở một lớp học khối 5 Đánh giá tư duy: Từ lớp 3 đến lớp 5 Trong giáo án bài "Cây đậu khổng lồ" những nhà thực vật trẻ tuổi điều tra sự tăng trưởng của thực vật khi các em cạnh tranh trong cuộc thi trồng đậu lima với các học sinh khác ở các khu vực địa lí khác nhau. Tiến trình đánh giá Khi học sinh tiến hành một loạt các thí nghiệm về thực vật, các em phải viết nhật ký và rút ra kết luận về những gì các em quan sát được. Giáo viên sử dụng bảng danh mục dưới đây để đánh giá tư duy khoa học của học sinh. 1. Các quan sát được ghi lại bằng ngôn ngữ khoa học, rõ ràng. 2. Giả thuyết khoa học được phát biểu bằng một câu súc tích nói lên được kết luận về những gì được quan sát và lí do xảy ra. 3. Giả thuyết khoa học có thể được kiểm chứng. 4. Giả thuyết khoa học phải được chứng minh bằng những quan sát logic Đánh giá sản phẩm Phiếu tự đánh giá dưới đây mô tả các mức độ tư duy về khoa học mà học sinh đang học. Phiếu tự đánh giá kiến thức khoa học Content 4 3 2 1 Sổ ghi chép, việc • Học sinh thể hiện • Học sinh thể hiện • Học sinh thể hiện • Học sinh thể hiện tham gia vào các hoạt sự hiểu biết đầy đủ sự hiểu biết về các sự hiểu biết về một sự hiểu biết rất ít động, và các buổi thảo về các đặc điểm và đặc điểm và quá vài đặc điểm và về đặc điểm và quá luận chứng tỏ học sinh quá trình sinh trình sinh trưởng quá trình sinh trình sinh trưởng có khả năng: trưởng của thực của thực vật. trưởng của thực của thực vật. vật. vật • Hiểu những đặc • Học sinh đang phát • Học sinh không có điểm và quá trình • Học sinh có thể triển khả năng đưa • Học sinh thiếu khả khả năng lập kế sinh trưởng của đưa ra giả thuyết, ra giả thuyết, lập năng đưa ra giả hoạch và thực hiện thực vật lập kế hoạch, thực kế hoạch, thực thuyết, lập kế các thí nghiệm một hiện các thí hiện các thí hoạch, thực hiện cách độc lập. • Đặt ra giả thuyết, nghiệm, phân tích nghiệm, phân tích các thí nghiệm, lập kế hoạch và và rút ra kết luận và rút ra kết luận phân tích và rút ra • Học sinh gặp khó thực hiện các thí từ các thí nghiệm từ các thí nghiệm kết luận từ các thí khăn trong việc nghiệm, phân tích đó một cách đầy đó. nghiệm đó. báo cáo các kết kết quả và rút ra đủ. luận từ các thí kết luận. • Học sinh so sánh • Học sinh gặp khó nghiệm. • Học sinh giải thích kiến thức đã biết khăn khi giải thích • Giải thích vì sao một cách đầy đủ về với kết quả thu về một cách đặt • Học sinh không có đặt ra các câu hỏi việc đặt và trả lời được của một và trả lời các câu khả năng giải thích và trả lời chúng là các câu hỏi có tác nghiên cứu khoa hỏi để thúc đẩy sự cách trả lời các câu một phần trong dụng thúc đẩy sự học với một vài hiểu biết khoa học. hỏi có tác dụng tiến trình của một hiểu biết khoa học điểm phân biệt thúc đẩy sự hiểu nghiên cứu khoa như thế nào. giữa 2 nội dung đó. • Học sinh so sánh biết khoa học như học. một vài kiến thức thế nào. • Học sinh so sánh • Học sinh đo đạc và đã biết với kết quả • So sánh kiến thức kiến thức đã biết ghi chép một cách thu được của một • Học sinh luôn đo đã biết với kết quả với kết quả thu cẩn thận diễn biến nghiên cứu khoa đạc và ghi chép thu được của một được của một của sự thay đổi. học với một ít điểm diễn biến của sự nghiên cứu khoa nghiên cứu khoa phân biệt giữa 2 thay đổi với nhiều
  2. học học với những • Học sinh xây dựng nội dung đó. sai sót làm cho điểm phân biệt rõ các mô hình (biểu thông tin trở nên • Biết tổ chức các ràng giữa 2 nội đồ và các minh • Học sinh đo đạc và khó hiểu thông tin nói lên dung đó. họa) để giải thích ghi chép diễn biến diễn biến của sự một sự vật, hiện của sự thay đổi với • Học sinh không xây thay đổi • Học sinh đo đạc và tượng hay quá một chút sai sót. dựng được các mô ghi chép một cách trình diễn ra như hình (biểu đồ và • Xây dựng các mô chính xác và cẩn thế nào. • Học sinh xây dựng các minh họa) hoặc hình (biểu đồ và thận diễn tiến thay các mô hình (biểu không giải thích các minh họa) để đổi. đồ và các minh được một sự vật, giải thích một sự họa) với sự trợ hiện tượng hay quá vật hiện tượng hay • Học sinh xây dựng giúp để giải thích trình diễn ra như quá trình diễn ra các mô hình đặc một sự vật, hiện thế nào. như thế nào. biệt (biểu đồ và tượng hay quá các minh họa) để trình diễn ra như giải thích một sự thế nào. vật, hiện tượng hay quá trình diễn ra như thế nào. ` Tự đánh giá Vào cuối bài học, học sinh sẽ phải viết một bản thu hoạch trong đó phải trả lời những câu hỏi sau đây: 1. Trong suốt bài học, những lúc nào em đã tư duy đúng như một nhà khoa học nhất? 2. Vậy điều gì chứng tỏ em đã tư duy như một nhà khoa học? 3. Kiểu tư duy dễ nhất đối với em trong suốt bài học là gì? 4. Kiểu tư duy khó nhất là gì? 5. Em sẽ cố gắng hơn nữa về việc gì ở bài học khoa học lần sau?
nguon tai.lieu . vn