Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN Tiết 37 §. Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Biết được: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình electron n/c của các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hh cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm halogen. 2. Kĩ năng: - Viết cấu hình electron lớp n/c của nguyên tử F, Cl, Br, I - Dựa vào cấu hình electron lớp n/c và một số tính chất khác của các nguyên tử, dự đoán tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
  2. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài) - Bảng 11-SGK III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 37 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG VÀ HỌC SINH I. Vị trí của nhóm halogen trong I. Vị Trí Của Nhóm Halogen bảng tuần hoàn Trong Bảng Tuần Hoàn: Hoạt động 1: - Gv chỉ vào bảng tuần hoàn giới
  3. thiệu + nhóm halogen gồm các nguyên - Gồm: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), tố: Flo, Clo, Brom, iot, atati. Iot(I), Atati(At) +Hỏi: chúng thuộc nhóm nào, ở vị - Thuộc nhóm VIIA, ở cuối chu kì trí nào trong các chu kì? + Atati không gặp trong tự nhiên, nó được điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ. II. Cấu hình electron nguyên tử, II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử cấu tạo phân tử Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS: viết cấu hình - cấu hình e n/c: electron lớp n/c của các nguyên tử: 2s22p5 9F: F, Cl, Br, I. 3s23p5 17Cl: - Yêu cầu rút ra nhận xét: 4s24p5 35Br: + Cấu hình e n/c chung cho nhóm
  4. 5s25p5 halogen? 53I:  cấu hình e n/c chung: ns2np5 + khuynh hướng đặc trưng?  khuynh hướng đặc trưng: dễ nhận + Tính chất hoá học cơ bản? 1e X-  X+ 1e ns2np5 ns2np6(khí hiếm)  tính oxi hoá mạnh Hoạt động 3 : - Gv nêu vấn đề: vì sao các nguyên - sự tạo thành phân tử X2; tử của nguyên tố halogen không .. .. .. .. đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử X2? + .X:  :X:X: : X. - gợi ý: vì có 7e lớp n/c, còn thiếu .. .. .. .. 1e để đạt cấu hình e bền như khí hiếm nên ở trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung một Hay X-X hoặc X2 đôi e để tạo ra phân tử có liên kết CHT không phân cực. - Hãy biếu diễn liên kết đó?
  5. III. Sự biến đổi tính chất III. Sự biến đổi tính chất Hoạt động 4: 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất: - Gv sử dụng bảng 11/sgk, yêu cầu hs nhận xét sự biến đổi: Đi từ flo đến iot: - trạng thái tập hợp: khí lỏng  + tính chất vật lí rắn + bán kính nguyên tử - Màu sắc: đậm dần + độ âm điện - T0s, t0nc : tăng dần đi từ flo đến iot? 2. Sự biến đổi độ âm điện - Yêu cầu hs giải thích: - Đi từ flo đến iot độ âm điện giảm + vì sao trong các hợp chất, flo chỉ dần có số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có các số - Flo có độ âm điện lớn nhất oxi hoá +1, +3, +5, +7?  Flo chỉ có số oxi hoá -1 trong hợp  vì flo có độ âm điện lớn nhất chỉ chất hút e nên chỉ có số oxi hoá -1, các  Cl, Br, I có số oxi hoá -1, +1, +3, nguyên tố còn lại có thể tạo thành 1, +5, +7 trong hợp chất 3, 5, 7 e độc thân ở trạng thái bị kích thích nên có thể nhường 1, 3, 5, 7 e nên ngoài số oxi hoá -1 còn có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7
  6. 3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất + Dựa vào cấu hình e lớp n/c giải thích vì sao các halogen giống nhau - Các halogen giống nhau về tính về tính chất hoá học cũng như thành chất hoá học cũng như thành phần phần và tính chất của các hợp chất do và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành? chúng tạo thành  vì cấu hình electron lớp n/c tương tự nhau + Dựa vào bán kính nguyên tử, giải - Từ flo đến iot, tính oxi hoá giảm thích vì sao đi từ F đến I, tính oxi dần hoá giảm dần? - tính chất hoá học cơ bản của  Từ F đến I, bán kính nguyên tử halogen: (SGK) tăng khả năng hút e giảm tính oxi hoá giảm Hoạt động 5: củng cố bài: - Nguyên nhân: + tính oxi hoá mạnh của các halogen là dễ nhận 1e + tính oxi hoá giảm dần từ F đến I
  7. + sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng 3. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT trong SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM:
nguon tai.lieu . vn