Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4 TUYỂN DỤNG (Staffing or Employment)
  2. 2. Các mô hình 2.1. MH 1: Mô hình con người – công vi ệc Kết quả nhân sự Công việc Các yêu cầu •Thu hút và đãi ngộ • Hiệu quả • Duy trì • Sự có mặt Con người • Sự thỏa mãn •…. Năng lực và động cơ
  3. 2. Các mô hình 2.2. MH 2: Mô hình con người – tổ chức Các nhiệm Các giá vụ mới trị Công việc Kết quả nhân sự Công Các yêu cầu Công Việc đa và đãi ngộ việc Tương năng •Thu hút lai • Hiệu quả • Duy trì • Sự có mặt • Sự thỏa mãn Con người •…. Năng lực và động cơ
  4. 3. Quy trình tuyển dụng TỔ CHỨC ỨNG VIÊN (Công việc) (con người TUYỂN MỘ (Tìm kiếm & thu hút) TUYỂN CHỌN (Đo lường & đánh giá RA QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG
  5. II. TUYỂN MỘ (Recruitment) 1. Khái niệm Tuyển mộ là quá trình tìm kiếm và thu hút các ứng viên tiềm năng đối với DN 2. Mục đích  Thu hút đông đảo ứng viên  Thu hút ứng viên có chất lượng  Thu hút ứng viên sẵn sàng vào làm việc  Tuyển được nhân viên nhanh nhất  Chi phí thấp  Chọn được ứng viên phù hợp nhất  Tạo được hình ảnh tốt, cả với người không được tuyển
  6. 3. Các nhân tố tác động tới tuyển mộ  Các yếu tố thuộc về tổ chức + Hình ảnh của tổ chức + Sức hấp dẫn của công việc + Chính sách của tổ chức + Kế hoạch nhân sự + Năng lực của người tuyển dụng + Chi phí cho tuyển mộ  Các yếu tố thuộc về môi trường + Điều kiện thị trường lao động (cung và cầu lao động) + Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác + Các xu hướng kinh tế + Thái độ của xã hội đối với một số nghề nhật định
  7. 2. Nguồn tuyển mộ 2.1 Nguồn nội bộ (Internal Recruitment) 2.2 Nguồn bên ngoài (External Recruitment)
  8. 2.1 Nguồn nội bộ • Ưu điểm - Đưa ra quyết định chính xác. - Tránh được những kỳ vọng hoặc bất mãn sau khi được tuyển. - Tác động tích cực đến động cơ của nhân viên. - Khai thác tối đa năng lực của người LĐ. • Nhược điểm - Cạnh tranh nội bộ. - Hiệu ứng “kẻ thua cuộc”. - Dẫn đến “chuỗi đề bạt”. - Hạn chế tư tưởng mới. - Hạn chế số lượng ứng viên.
  9. 2.2. Nguồn bên ngoài • Ưu điểm - Thu hút được nhiều ứng viên tài năng. - Thu hút được những ý tưởng mới. - Chi phí tuyển dụng những người quản lý thấp hơn so với đào tạo nhân viên nội bộ. • Nhược điểm - Khó thu hút, đánh giá ứng viên. - Mất thời gian định hướng, đào tạo nhân viên m ới. - Tốn thời gian. - Giảm động cơ làm việc của nhân viên hiện tại
  10. Khi nào tuyển mộ từ bên ngoài?
  11. 3. Phương pháp tuyển mộ: 3.1 Quảng cáo 3.2 Qua giới thiệu của nhân viên 3.3 Qua trung tâm giới thiệu việc làm của Chính phủ 3.4 Qua trung tâm giới thiệu việc làm tư nhân: Cty Headhunter. 3.5 Qua các trường ĐH 3.6 Dịch vụ hỗ trợ tạm thời 3.7 Thuê nhân viên qua các nhà thầu 3.8 Quảng cáo trên Internet
  12. Hiệu quả của các phương pháp tuyển mộ??? - Tỷ lệ bỏ việc thấp nhất: …………. - Số lượng ứng viên tham gia dự tuyển: … - Thành tích, thái độ: …..
  13. III. TUYỂN CHỌN (Selection) ́ ̣ 1. Khai niêm Tuyển chọn nhân lực là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuy ển m ộ Số người được tuyển Tỷ lệ tuyển chọn = Số người tham gia dự tuyển Ý nghĩa: • Thành công của công tác tuyển mộ • Sự hấp dẫn của DN
  14. 3. Các công cụ tuyển chọn
  15. 3.1 Sàng lọc hồ sơ xin việc (Screening Application Form) Các nội dung cơ bản một đơn xin việc - Thông tin cá nhân: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, nơi ở, hộ khẩu… - Thông tin về quá trình học tập, đào tạo, trình độ học vấn - Thông tin về quá trình làm việc - Thông tin về kinh nghiệm đã có, thói quen sở thích, các vấn đề thuộc công dân, các vấn đề xã hội
  16. Các hình thức trắc nghiệm Trắc nghiệm kiến thức tổng hợp  Trắc nghiệm kiến thức nghề nghiệp  Trắc nghiệm tiếng Anh  Trắc nghiệm năng lực: IQ, EQ.  Trắc nghiệm sở thích,…. 
  17. Các hình thức trắc nghiệm  Trắc nghiệm kiến thức tổng hợp (General knowledge tests) - Mục đích: xem trình độ hiểu biết tổng quát của m ột cá nhân hay một ứng viên - Áp dụng: cần tuyển những ứng viên cấp quản trị  Trắc nghiệm kiến thức nghề nghiệp (job knowledge tests) - Mục đích: đánh giá xem ƯV có nắm vững nghề nghiệp, hiểu biết nghề đến mức nào, thành tích mà h ọ đạt đ ược cao hay thấp
nguon tai.lieu . vn