Xem mẫu

  1. Câu hỏi cho nhà tuyển dụng Bạn nên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi đối với nhà tuyển dụng để có thêm thông tin cần thiết và chứng tỏ sự chính chắn của mình. tuy nhiên không nên đặt ra quá ba câu hỏi với nhà tuyển dụng vì điều này có thể tạo cảm giác bạn lo lắn g thái quá cho bản thân hơn cho công việc. Tùy vào các thông tin mà người phỏng vấn đã tự giới thiệu và những thông tin bạn đã thu thập được, hãy lựa chọn ba câu hỏi quan trọng nhất với bạn. “Tôi có thể hiểu hơn về một người bằng các câu hỏi mà họ hỏi tôi hơn là thông qua những điều họ nói với tôi” - Edith Onderick-Harvey, Giám đốc công ty tư vấn Change Dynamics Consulting. Bằng cách yêu cầu sự giải thích rõ ràng hoặc đưa ra ví dụ, bạn chứng tỏ với người phỏng vấn rằng mình quan tâm và suy nghĩ sâu sắc về những vấn đề đặt ra. Những câu hỏi khôn khéo là những câu hỏi định hình được câu trả lời của người phỏng vấn. Đạt được điều đó, câu trả lời bạn muốn hoặc kỳ vọng từ người phỏng vấn sẽ tích cực hơn. Các câu hỏi về mục tiêu và ưu thế của doanh nghiệp, vai trò của bạn trong việc đạt được những mục tiêu này và yêu cầu phản hồi của sếp để thể hiện rằng bạn đã quan tâm đến sự nghiệp của đến công ty chứ không phải chỉ có riêng việc. mình, công Đặt nhưng câu hỏi có kết thức mở. Những câu hỏi kết thúc đóng là những câu hỏi có thể trả lời là “có” hoặc “không” với những từ như “có phải là…không?” hay là “công ty…phải không?”. Và những câu hỏi kết thúc mở là những câu hỏi bắt đầu với những từ như “làm thế nào?”, “khi nào?”, và “ai?”. Những câu hỏi này sẽ mở ra cơ hội mới cho cuộc trò chuyện và làm giàu thêm sự trao đổi thông tin. Đặt những câu hỏi ngắn. Không có gì có thể phá vỡ buổi phỏng vấn hơn việc ứng viên đặt ra những câu hỏi dài và phức tạp để rồi khiến người phỏng vấn có vẻ bối rối. Nếu cuộc nói chuyện về những vấn đề này thực sự là những điều bạn quan tâm, hãy thể hiện mối quan tâm đó và chia nó ra thành những câu hỏi nhỏ.
  2. Không nên đặt câu hỏi mà trả lời đã câu quá rõ ràng Cố gắng nhận được câu trả lời “Có”, “Đúng” càng nhiều càng tốt. Mục tiêu dự cuộc phỏng vấn là kết thúc với sự đồng ý của nhà tuyển dụng. Vì vậy, càng có nhiều câu khẳng định sự đồng ý, bạn sẽ nhận được càng nhiều thuận lợi. Mọi người, bao gồm cả người phỏng vấn đều thích sự đồng ý. Ai là người thích sự tranh cãi? Chắc chắn là không ai. Cách tốt nhất để tránh sự tranh cãi là hãy nói “có”, “đúng”. Câu hỏi xác định điểm yếu của công ty: Một trong những vấn đề lớn nhất của công ty mà một người với trình độ như tôi có thể góp phần cải thiện là gì? Nếu tôi bắt đầu công việc này vào ngày mai, 2 ưu tiên cấp bách nhất tôi cần làm là gì? Câu hỏi xác định vị trí của công ty trên thị trường: Công ty chúng ta sẽ có vị trí như thế nào trong 5 năm tới? Mục tiêu ngắn hạn cũng như dài hạn của công ty là gì? Nhân tố nào làm cho công ty thành công và điểm khác biệt với đối thủ cạnh tranh là gì? Câu hỏi quyết định bạn có thể phù hợp với công ty không: Anh/ chị có thể mô tả một chút về văn hoá của công ty không? Những phẩm chất nh ư thế nào của một sẽ gây ấn tượng với tổ chức? nhân viên Câu hỏi thể hiện sự hứng thú của bạn với công việc: Tôi có thể cung cấp thêm thông tin gì bản thân mình nữa hay không? Bước tiếp theo tôi cần làm trong quá tuyển dụng là trình gì? Câu hỏi mang tính chuyên sâu về lĩnh vực: Anh/ chị có thể giải thích rõ hơn những điều đã nói về…? Anh/ chị có thể đưa ra ví dụ về…? Tôi hiểu điều này có đúng không? Thấu hiểu nhiệm vụ và vai trò của bạn trong đó là gì. Thực tế trách nhiệm công việc của tôi là gì? Mỗi công việc thường ứng với những trách nhiệm cụ thể. Đó cũng chính là nhiệm vụ phải làm. Câu hỏi này sẽ cho thấy được công việc chính khi được tuyển vào vị trí đó. Tôi có thể đảm nhiệm công việc này chứ? Nhiều người ngại quan tâm đến thái độ của các nhà tuyển dụng và luôn để cho họ quyết định chứ không bao giờ dám thẳng thắn chủ động đề nghị. Ở vị trí n ày công
  3. ty sẽ tạo cho tôi có những cơ hội thẳng tiến nào? Điều này chỉ cho nhà tuyển dụng thấy được bạn có một cái nhìn sâu sắc cho tương lai nghề nghiệp và bạn không chỉ tìm kiếm một công việc vì lương mà còn tìm sự đảm bảo chắc chắn cho sự nghiệp của mình. Sau khi được tuyển vào công ty, tôi có được đào tạo thêm chuyên môn không? Điều này cho thấy bạn sẵn lòng học thêm những kỹ năng mới và chấp nhận những thách thức hoặc những khó khăn để học hỏi. Đào tạo chuyên môn là việc rất quan trọng đối với nền kinh tế thay đổi hiện nay và đây có thể là chìa khoá để duy trì việc trong công ty. công Hãy chắc chắn rằng bạn biết được mình được đánh giá kết quả theo cách nào, mức độ thường xuyên ra sao hoặc là chúng có ảnh hưởng đến nhiệm vụ hằng ngày của bạn như thế nào. Những đánh giá về thành quả được quản lý như thế nào và ai là người phụ trách công việc này? Có rất nhiều cơ hội cho bạn nếu bạn muốn thăng tiến. Để phát triển, tôi có những lựa chọn nào? Một khi biết được sự lựa chọn của mình, bạn có thể quyết định xem bước đi tiếp theo là gì và nó có phù hợp cho vị trí mới không hay là cần phải tìm kiếm một công việc khác trong tương lai. Điều gì ưu tiên quan trọng nhất mà tôi phải làm? Câu hỏi này thể hiện sự quan tâm về trách nhiệm và mục tiêu công việc. Mọi nhà tuyển dụng đều muốn nghe nhân viên nói rằng họ quan tâm đến việc tìm mọi cách để công ty phát triển. Tôi có thể phát huy điểm mạnh gì của mình ở vị trí công việc này? Câu hỏi này là cơ hội để thể hiện với nhà tuyển dụng rằng bạn muốn h ướng cho mình một con đường đi để mang lại hiệu quả công việc cao nhất. Tôi cần phát triển để được thăng tiến trong sự nghiệp ở vị trí nào? Câu hỏi này thể hiện bạn có thể nắm chắc được tương lai của mình, không chờ ai đó giúp đỡ, điều khiển. Nếu có thể gắn những mục tiêu của mình, của công ty với những kinh nghiệm của bạn chắc chắn sẽ thuyết phục được nhà tuyển dụng. Một ứng viên lý tưởng đến xin
  4. việc thì cần những yếu tố gì? (hãy lắng nghe và sau đó đưa ra những phẩm chất của bạn phù hợp với những yêu cầu mà người phỏng vấn đưa ra) Ông có nghĩ trình độ của tôi đáp ứng được yêu cầu của ông không? nhận thấy tôi có điều gì cần cải thiện? Ông Ông có thể cho tôi biết về những dự định phát triển sản phẩm mới của công ty hay không? Ông đánh giá như thế nào về sự cạnh tranh trong công ty? Ông có thể cho tôi biết những kỹ năng nào mà ông đang thật sự tìm kiếm cho vị trí việc mới? công Những kỹ năng và phẩm chất nào ông cho là cần thiết nhất đối với công việc này?
nguon tai.lieu . vn