Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 BÀI 18 VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON Đặng Hữu Hoàng
  2. 1. CẤU TRÚC CỦA THỦ TỤC Cấu trúc của thủ tục trong chương trình con? Procedure[()]; [] Begin [] End;
  3. VÍ DỤ 1 VỀ THỦ TỤC Lập chương trình vẽ các hình chữ nhật bằng dấu * có kích thước khác nhau.
  4. Để viết chương trình này ta dùng những chương trình con nào? Dùng chương trình con có thủ tục Ve_HCN(dai,rong) để vẽ một hình chữ nhật. Trong chương trình chính ta dùng những lời gọi nào? Trong chương trình chính, dùng lời gọi thủ tục và truyền các tham số với giá trị khác nhau để vẽ các hình chữ nhật khác. Ví dụ: Ve_HCN(25,20); Ve_HCN(3,7)
  5. Hãy viết một thủ tục Ve_HCN bằng dấu * với chiều dài, chiều rộng bất kì. Vẽ cạnh trên của HCN For i:=1 to chdai do write (‘*’); dài Writeln; Vẽ hai cạnh bên *************************** ******* For j:=1 to chrong - 2 do * * rộng Begin * * * * Write(‘*’); *************************** For i:=1 to chdai - 2 do Write(‘ ‘); ******* Writeln(‘*’) end; Vẽ cạnh dưới For i:=1 to chdai do write(‘*’); Writeln;
  6. VÍ DỤ VỀ THAM TRỊ Quan sát sách giáo khoa _ trang 98, chương trình mô tả thủ tục Ve_Hcn
  7. Program vidu; Biến toàn cục Tham số hình thức Uses crt; var a,b: byte; Procedure Ve_HCN( chdai,chrong:integer); Var i,j: integer; Begin Biến cục bộ For i:=1 to chdai do write(‘ * ’); Writeln; For j:=1 to chrong-2 do begin write(‘ * ’); for i:=1 to chdai-2 do write(‘ ‘); writeln(‘ * ’); end; For i:=1 to chdai Do write(‘ * ’); writeln; end; Tham số thực sự (tham trị) Begin CLRSCR; Ve_HCN(25,10); Writeln; a:=5 ; b:=10; Ve_HCN(a,b); readln; End.
  8. Tham số chdai, chrong được gọi là tham số gì? Tham số hình thức Trong lời gọi thủ tục Ve_Hcn (25,10), các tham số hình thức còn được gọi tham số gì? Tham số thực sự. Tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể được gọi là tham số giá trị (tham trị) Trong lời gọi Ve_Hcn tham số chdai được thay bởi số nguyên 5, tham số chrong được thay bởi số nguyên 3
  9. VÍ DỤ VỀ THAM BIẾN Quan sát sách giáo khoa trang 99, chương trình VD_thambien1
  10. Quan sát chương trình
  11. Program VD; Biến toàn cục Uses crt; var a,b: integer; Biến cục bộ Procedure Hoan_doi(Var x,y:integer); Var TG: integer; Begin Tham số hình thức TG:= x; x:= y; y:=TG; end; Begin Clrscr; a:= 5 ; b:= 10; Tham số thực sự (tham biến) Writeln( a:6 , b:6); Hoan_doi(a,b); Writeln( a:6 , b:6); readln; End.
  12. Các tham số x, y thuộc loại nào? Đưa dữ liệu sau khi chương trình con xử lí ra ngoài x, y là tham số giá trị hay tham số biến ? Tham số biến Có nhận xét gì khi khai báo tham số hình thức là tham trị hay tham biến ? Khi khai báo tham số biến ta đặt từ khóa var trước các tham số đó.
  13. VÍ DỤ VỀ THAM BIẾN Quan sát sách giáo khoa trang 100, chương trình VD_thambien2
  14. Quan sát chương trình
  15. 2. CẤU TRÚC CỦA HÀM Cấu trúc của hàm trong chương trình con? Function[()]: ; [] Begin [] := End;
  16. So sánh sự giống và khác nhau của hàm và thủ tục? Giống: có cấu trúc tương tự, có các tham số. Khác: tên hàm phải quy định kiểu dữ liệu. Trong thân hàm phải có :=
  17. VÍ DỤ 1 VỀ HÀM Lập chương trình thực hiện việc rút gọn một phân số, trong đó có sử dụng hàm tính ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên.
  18. Quan sát chương trình
  19. Có những biến nào sử dụng trong chương trình? Các biến: tuso, mauso, A, sodu Các biến trên được khai báo ở chỗ nào trong chương trình? Các biến tuso, mauso, A được khai báo trong chương trình chính. Biến sodu được khai báo trong chương trình con.
nguon tai.lieu . vn