Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 §1. KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1
  2. Câu hỏi: Có 5 bước:  “Em hãy nêu các bước giải bài toán trên máy vi Bước 1: Xác định bài toán. tính?”. Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán. Bước 3: Viết Chương Trình. Bước 4: Hiệu Chỉnh. Bước 5: Viết tài liệu. 2
  3. 1. Khái niệm lập trình:  Lập Trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của bài toán.  Có 3 lớp ngôn ngữ lập trình: – Ngôn ngữ máy. – Hợp ngữ. – Ngôn ngữ bậc cao 3
  4. a) Ngôn ngữ máy:  Là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện.  Mỗi loại máy tính có một ngôn ngữ riêng của mình.  Ưu điểm: Khai thác triệt để và tối ưu khả năng của máy.  Khuyết điểm: Phức tạp, mất nhiều công sức, khó hiểu  không phù hợp với số đông người lập trình 4
  5. b) Hợp ngữ:  Phát triển từ ngôn ngữ máy  Ưu điểm: ít phụ thuộc vào máy và dễ viết chương trình hơn ngôn ngữ máy. Rất gần với ngôn ngữ máy.  Khuyết điểm: Vẫn còn khó hiểu, phần đông người lập trình cần có một gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn. 5
  6. c) Ngôn ngữ bậc cao :  Ưu điểm: – Khá gần với ngôn ngữ tự nhiên. – Không phụ thuộc vào loại máy. Có thể thực hiện trên nhiều loại máy tính khác nhau.  Khuyết điểm: Xa ngôn ngữ máy. 6
  7. 2. Khái niệm chương trình dịch :  Chương trình chuyển đổi từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy gọi là Chương Trình Dịch.  Hoạt động: Chương trình nguồn Chương trình dịch Chương trình đích input output 7
  8. 2. Khái niệm chương trình dịch :  Chương trình chuyển đổi từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy gọi là Chương Trình Dịch.  Chương trình nguồn: là chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao.  Chương trình đích: là chương trình nguồn được chuyển sang ngôn ngữ máy nhờ chương trình dịch. 8
  9. Câu hỏi: Có 2 loại Chương trình dịch: thông dịch và biên dịch  “Vậy có mấy loại chương trình dịch?” 9
  10. a) Thông dịch được thực hiện bằng cách lặp lại các bước sau:  Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh kế tiếp trong chương trình nguồn;  Chuyển đổi câu lệnh đó thành 1 hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy;  Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi.  Ví dụ: Thực hiện các câu lệnh trong môi trường DOS là thông dịch. 10
  11. b) Biên dịch gồm 2 bước:  Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính dúng đắn của câu lệnh trong chương trình nguồn.  Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích và có thể lưu trữ để sử dụng khi cần thiết.  Ví dụ: Ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal sử dụng trình biên dịch.  Lưu ý: Trong môi trường làm việc của một ngôn ngữ lập trình cụ thể. Ngoài chương trình dịch ra còn có các thành phần có chức năng khác như: biên soạn, lưu trữ, tìm kiếm,… 11
  12. b) Phân biệt thông dịch và biên dịch  Kiểm tra tính đúng đắn  Duyệt, phát hiện lỗi, của câu lệnh kế tiếp kiểm tra tính dúng trong chương trình đắn của câu lệnh trong chương trình nguồn; nguồn.  Chuyển đổi câu lệnh đó  Dịch toàn bộ chương thành 1 hay nhiều câu trình nguồn thành lệnh tương ứng trong chương trình đích và ngôn ngữ máy; có thể lưu trữ để sử  Thực hiện câu lệnh vừa dụng khi cần thiết. chuyển đổi. có CT nguồn và CT Đích để lưu trữ Không có CT nguồn và CT Đích để lưu trữ 12
  13. Bài tập 1) Nêu khái niệm lập trình? 2) Nêu khái niệm chương trình dịch? 3) Phân biệt thông dịch và biên dịch? 13
nguon tai.lieu . vn