Xem mẫu

  1. MÔN LỊCH SỬ 8 BÀI 27
  2. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) Yên Thế 1. Căn cứ Yên Thế
  3. Yên Thế Dựa vào lược đồ hãy nêu đặc điểm địa hình và dân cư Yên Thế?
  4. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) Yên Thế 1. Căn cứ Yên Thế a) Địa hình: - Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang. - Là vùng trung du đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt b) Dân cư: Đa số là dân ngụ cư.
  5. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Căn cứ Yên Thế Nêu nguyên 2. Nguyên nhân: - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sông nhân nông dân đồng bằng Bắc Kì khó khăn, bùng nổ một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng đấu tranh bảo vệ khởi nghĩa cuộc sống của mình. Yên Thế? - Khi Pháp bình định, cuộc sống của nhân dân Yên Thế bị xâm phạm nên họ đứng dậy đấu tranh.
  6. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884-1913) 1. Căn cứ Yên Thế 2. Nguyên nhân: Giai đoạn 1: ( 1884-1892) 3. Diễn biến Diễn biến Giai đoạn i2: ( 1893-1908) khở nghĩa Diễn biến Yên Thế gồm mấy giai đoạn? Giai đoạn 3: ( 1909-1913)
  7. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 3. Diễn biến a) Giai đoạn 1884 – 1892: Nghĩa quân Nắạt Sau khi Đề ho m - Nhiều toán quân hoạt động riêng rẽ, chưa có độhy sinh,thế nào? ng như ai trở sự chỉ huy thống nhất. thành thủ lĩnh Ai là thủ lĩnh - Đề Nắm là thủ lĩnh có có uyi tín nhất? tố cao? uy tín nhất. - 4/ 1892 Đề Nắm hy sinh, Đề Thám trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào. Lược đồ căn cứ Yên Thế
  8. Hoàng Hoa Thám (1851- 1913) Các bộ tướng của Đề Thám
  9. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 3. Diễn biến a) Giai đoạn 1884 – 1892: b) Giai đoạn 1893 – 1908: Nêu hoạt - Thời kì nghĩa quân động chính của vừa chiến đấu, vưa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ nghĩa quân trong huy của Đề Thám. Giai đoạn này? Lược đồ căn cứ Yên Thế
  10. 1894 10/ 1894 Chú giải Căn cứ của nghĩa quân Nghĩa quân Chú giải Yên Thế Quân Pháp Lược đồ căn cứ Yên Thế
  11. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 3. Diễn biến a) Giai đoạn 1884 – 1892: Tranh thủ thời b) Giai đoạn 1893 – 1908: gian giảng hòa, - Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu, vưa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ Nghĩa quân đã huy của Đề Thám. - Hai lần giảng hòa với Pháp: làm việc gì? + Lần 1: 10/1894. + Lần 2: 12/ 1897. Lược đồ căn cứ Yên Thế
  12. Lược đồ căn cứ Yên Thế
  13. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 3. Diễn biến a) Giai đoạn 1884 – 1892: b) Giai đoạn 1893 – 1908: - Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu, vưa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám. - Hai lần giảng hòa với Pháp: + Lần 1: 10/1894. + Lần 2: 12/ 1897. + 1897-1908: Xây dựng đồn điền Phồn Xương, chuẩn bị sẵn sàng Lược đồ căn cứ Yên Thế chiến đấu.
  14. Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Châu Trinh (1872-1926) Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
  15. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
  16. Đề Thám và con cháu Ngôi chùa mà hàng tháng nghĩa quân đến tụ họp và thề nguyện trung thành
  17. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 3. Diễn biến a) Giai đoạn 1884 – 1892: Vì sao Pháp quay b) Giai đoạn 1893 – 1908: lại tấn công? Nghĩa c) Giai đoạn 1909 – 1913: quân chiến đấu như thế nào?
  18. Chú giải Căn cứ của nghĩa quân Nghĩa quân Chú giải Yên Thế Quân Pháp Lược đồ căn cứ Yên Thế
  19. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 3. Diễn biến a) Giai đoạn 1884 – 1892: b) Giai đoạn 1893 – 1908: c) Giai đoạn 1909 – 1913: - Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn quét và t ấn công Yên Thế. - 10-2-1913 Đề Thám hy sinh, phong trào tan rã.
  20. Tiết 42 – Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX I/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 3. Diễn biến 4. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa. a) Nguyên nhân thất bại. Nêu nguyên nhân Nêu ý nghĩa - Do Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với phong kiến, lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. thất bại của Lịch sử của - Cách tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.khởiởi nghĩa cuộc cuộc kh nghĩa b) Ý nghĩa. Yên Thế? Phong trào tuy thất bại nhưng đã thể hiện rõ Yên th ầế? tinh Th n yêu nước, quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta, nó đã để lại bài học kinh nghiệm quý báu cho những cu ộc chiến đấu sau.
nguon tai.lieu . vn