Xem mẫu

  1. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ LËp kÕ  Tæ  §iÒu phèi KiÓm tra ho¹ch chøc DÉn ®Õn X¸c lËp môc  QuyÕt ®Þnh  §Þnh h­íng,  Theo dâi  §¹t ®­îc  ®Ých, thµnh  ai sÏ lµm  ®éng viªn  c¸c ho¹t  môc ®Ých  lËp chiÕn  viÖc ®ã vµ  tÊt c¶ c¸c  ®éng ®Ó  l­îc vµ  tæ chøc  bªn tham  ch¾c ch¾n  ®Ò ra  ph¸t triÓn  thùc hiÖn  gia vµ gi¶i  r»ng chóng  cña Tæ  kÕ ho¹ch  nh­ thÕ  quyÕt c¸c  ®­îc hoµn  chøc cÊp nhá h¬n  nµo? m©u thuÉn thµnh nh­  ®Ó ®iÒu  trong kÕ  hµnh ho¹t  ho¹ch ®éng QUẢN TRỊ HỌC
  2. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN NỘI DUNG TRÌNH BÀY  Khái niệm về công tác tổ chức  Nội dung của công tác tổ chức  Tổ chức cơ cấu  Một số loại cơ cấu tổ chức cơ bản  Tổ chức quá trình  Quyền lực và sự phân tán - tập trung quyền lực  Tổ chức nhân sự  Những vấn đề về xây dựng tổ chức QUẢN TRỊ HỌC
  3. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHÁI NIỆM VỀ CHỨC NĂNG TỔ CHỨC QUẢN TRỊ HỌC
  4. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC  Tổchức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức.  Tổchức được hình thành khi hai hay nhiều người cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung. QUẢN TRỊ HỌC
  5. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔ CHỨC  Kết hợp các nỗ lực  Công việc phức tạp có thể được hoàn thành nếu các thành viên cùng nhau nỗ lực góp sức và trí tuệ để giải quyết  Có mục đích chung  Mục tiêu chung sẽ đem lại cho các thành viên của tổ chức một tiêu điểm để tập hợp lại  Phân công lao động  Phân chia có hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành những công việc cụ thể.  Hệ thống thứ bậc quyền lực  Quyền lực là quyền điều khiển hành động của những người khác. Sự phối hợp nỗ lực của các thành viên sẽ trở nên rất khó khăn nếu không có hệ thống thứ bậc rõ ràng. QUẢN TRỊ HỌC
  6. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN KHÁI NIỆM VỀ CT TỔ CHỨC “…Công tác tổ chức là liên kết các bộ phận, các nguồn lực trong một thể thống nhất để thực hiện các chiến lược sách lược, các kết hoạch đã đề ra…” “…Công tác tổ chức là công việc liên quan đến các hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức bao gồm các khâu (các bộ phận chức năng) và các cấp…” •Hàng dọc để đảm nhận hoạt động cần thiết •Xác lập mối quan hệ về nhiệm vụ và quyền hạn giữa các bộ phận QUẢN TRỊ HỌC
  7. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN MỤC ĐÍCH CỦA CT TỔ CHỨC  Lập ra một hệ thống chính thức gồm có những vai trò và nhiệm vụ mà mỗi con người phải thực hiện sao cho họ có thể cộng tác một cách tốt nhất với nhau qua quá trình thực hiện các mục tiêu tổ chức  Phân chia công việc chung tổng thể thành các việc cụ thể  Giao nhiệm vụ và trách nhiệm cho cá nhân và bộ phận thực hiện  Thu gộp các công việc thành các nhóm công việc .  Thành lập mối quan hệ giữa cá nhân, nhóm và các phòng ban  Thiết lập sự phân quyền chính thức  Phân bổ và sử dụng nguồn lực tổ chức QUẢN TRỊ HỌC
  8. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN MỤC TIÊU CỦA CT TỔ CHỨC Tạo một môi trường nội bộ thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức QUẢN TRỊ HỌC
  9. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN NGUYÊN TẮC CỦA CT TỔ CHỨC  Nguyên tắc Thống nhất chỉ huy:  Nguyên tắc Gắn với mục tiêu  Nguyên tắc Hiệu quả  Nguyên tắc Cân đối  Nguyên tắc Linh hoạt QUẢN TRỊ HỌC
  10. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN NỘI DUNG CỦA CT TỔ CHỨC  Chức năng Tổ chức có ba nội dung chính:  Tổ chức cơ cấu:  xây dựng cấu trúc hoặc cơ cấu bộ máy quản lý • Phân chia doanh nghiệp thành các bộ phận khác nhau • Xác định nhiệm vụ cho từng bộ phận  Tổ chức quá trình:  làthiết kế quá trình quản lý, làm cho cơ cấu quản lý đã được xây dựng có thể vận hành được trong thực tế thông qua việc xây dựng các nội quy, quy chế trong hợp tác nội bộ  Tạo mối liên hệ giữa các bộ phận trong quá trình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp  Tổ chức nhân sự QUẢN TRỊ HỌC
  11. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ HỌC
  12. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN CƠ CẤU TỔ CHỨC  Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị, trong một tổ chức thành một thể thống nhất, với quan hệ về nhiệm vụ rõ ràng, nhằm tạo một môi trường nội bộ thuận lợi cho sự thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.  Tổ chøc cơ cấu phải thực hiện:  Phân chia doanh nghiệp thành các bộ phận khác nhau  Xác định nhiệm vụ cho từng bộ phậQUẢN TRỊ HỌC n
  13. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN MỤC ĐÍCH CỦA CCTC  Xác định rõ trách nhiệm và vai trò của mỗi thành viên  Phân bổ nguồn nhân lực và các nguồn lực khác cho từng công việc cụ thể  Làm cho nhân viên hiểu được những kỳ vọng của tổ chức đối với họ thông qua các quy tắc, quy trình làm việc và những tiêu chuẩn về thành tích của mỗi công việc  Xác định quy chế thu thập, xử lý thông tin để ta quyết định và giải quyết các vấn đề về tổ chức QUẢN TRỊ HỌC
  14. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN MỘT SỐ HÌNH THỨC CẤU TRÚC CƠ BẢN  Cơ cấu theo trực tuyến  Cơ cấu theo chức năng  Cơ cấu theo trực tuyến - chức năng  Cơ cấu theo kiểu dự án  Cơ cấu theo ma trận QUẢN TRỊ HỌC
  15. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN CƠ CẤU THEO KIÓU TRỰC TUYẾN Qu¶n lý 1 Qu¶n lý 2.1 Qu¶n lý 2.2 Qu¶n lý 2.3 Qu¶n lý  Qu¶n lý  Qu¶n lý  3.1 3.2 3.3  Nguyên tắc: Bộ máy quản lý được xây dựng sao cho các tuyến quyền lực trong doanh nghiệp là đường thẳng. Mỗi cấp dưới chịu sự quản lý trực tiếp và nhận mệnh lệnh từ 1 cấp trên duy N TRỊ tHỌC QUẢ nhấ
  16. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN CƠ CẤU THEO TRỰC TUYẾN  Ưu điểm  Đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh  dễ dàng quy trách nhiệm cho các cấp  Nhược điểm  Tập trung gắng nặng vào quản lý cấp cao, đòi hỏi họ phải có những hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực và chuyên môn khác nhau.  Khi quy mô doanh nghiệp tăng lên thì các bộ phận trực thuộc cũng tăng lên dẫn đến việc khó kiểm soát.  Ứng dụng:  Kiểu này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp quy mô nhỏ, hoạt động đơn giản, số lượng sản QUẢN TRỊ HỌC phẩm ít
  17. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN CƠ CẤU THEO CHỨC NĂNG TỔNG GIÁM ĐỐC MARKETING SẢN XUẤT TÀI CHÍNH CÔNG TY A CÔNG TY B CÔNG TY C  Nguyên tắc: để giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý, người ta tổ chức ra các bộ phận chức năng (phòng ban chức năng). Các bộ phận này sẽ trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc phạm vi chức năng của mình. QUẢN TRỊ HỌC
  18. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN CƠ CẤU THEO CHỨC NĂNG  Ưu điểm  Phản ánh hợp lý các chức năng nhiệm vụ  tuân theo nguyên tắc chuyên môn hoá ngành nghề, phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chức năng Tiết kiệm chi phí và rút ngắn thời gian đào tạo  Tạo ra được các biện pháp kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất  Nhược điểm  Các cấp dưới nhận nhiều mệnh lệnh từ cấp trên  không có sự thống nhất về các quyết định  Các bộ phận chức năng có thể đùn đẩy trách nhiệm cho nhau  có sai lầm xảy ra thì khó quy trách nhiệm cho ai  Ứng dụng:  Cho các doanh nghiệp có tính đặc thù cao, khi các hoạt động giữa các bộ phận tương đối độc lập với nhau như ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… QUẢN TRỊ HỌC
  19. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN CƠ CẤU TRỰC TUYẾN- CHỨC NĂNG Qu¶n lý 1 Chøc n¨ng 1 Chøc n¨ng 2 Chøc n¨ng 3 Qu¶n lý 2.1 Qu¶n lý 2.2 Qu¶n lý 2.3  Nguyên tắc  là kiểu cơ cấu trong đó có nhiều cấp quản lý và các bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho các thủ trưởng cấp trung và cao.  Quan hệ quản lý trực tuyến từ trên xuống dưới vẫn tồn tại, nhưng để giúp người quản lý ra các quyết định đúng đắn còn có các bộ phận chức năng giúp việc trong các lĩnh vực chuyên môn.  C¸c đơn vị này không ra quyết định trực tiếp mà tham mưu cho người quản lý cấp cao trong việc chuẩn bị ban hành và thực hiện các quy định thuộc phạm vi chuyên môn của mình QUẢN TRỊ HỌC
  20. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ – ĐHBK HN CƠ CẤU TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG  Ưu điểm  Đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh  Giảm bớt gánh nặng cho người quản lý  Quy định rõ trách nhiệm cho người thực hiện  Nhược điểm  Nhiều tranh luận xảy ra  Hạn chế một phần chuyên môn  Xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng  Ứng dụng:  Phổ biến ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay QUẢN TRỊ HỌC
nguon tai.lieu . vn