Xem mẫu

  1. BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM 2012
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Trình bày được 6 thời kỳ của tuổi trẻ. 2. Mô tả đặc điểm sinh lý và bệnh lý của mỗi thời kỳ. 3. Kể được những hậu quả nếu có bất thường của mỗi thời kỳ.
  3. ĐẠI CƯƠNG Cơ thể trẻ em có những đặc điểm riêng về cấu tạo và sinh lý. Từ lúc bào thai đến tuổi trưởng thành, trẻ phải trải qua hai hiện tượng:  Sự tăng trưởng.  Sự trưởng thành.
  4. Sự tăng trưởng: là tăng trưởng về số lượng và kích thước của tế bào ở các mô. Sự trưởng thành: là một hiện tượng phát triển về chất. do có sự thay đổi về cấu trúc của một số bộ phận, dẫn đến sự thay đổi về chức năng của tế bào.
  5.  Quá trình lớn lên và sự phát triển của trẻ có tính chất toàn diện.  Giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau.  Mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng biệt về sinh lý và bệnh lý.
  6. 6 thời kỳ của tuổi trẻ  Bào thai.  Sơ sinh.  Nhũ nhi.  Răng sữa.  Thiếu niên.  Dậy thì.
  7. 1.THỜI KỲ BÀO THAI. Bắt đầu từ khi thụ thai đến lúc đẻ, trung bình 270 ± 15 ngày, tính từ ngày đầu tiên của lần kinh nguyệt cuối cùng. Thời kỳ này chia làm hai giai đoạn:  Giai đoạn phát triển phôi thai.  Giai đoạn phát triển nhau thai
  8. Giai đoạn phát triển phôi thai 1.1.1 Đặc điểm sinh lý. Ba tháng đầu dành cho sự tượng hình và biệt hóa các bộ phận.
  9. Giai đoạn phát triển phôi thai  Trong ba tháng này các tế bào cơ thể phát triển về số lượng nhiều hơn khối lượng,  do đó thai tăng cân ít,  chủ yếu dài ra nhiều  100% các bộ phận cơ thể phải được tượng hình để tạo ra người thật sự
  10. Giai đoạn phát triển phôi thai  Mỗi bộ phận tượng hình theo qui định cụ thể về thời gian,  Nếu đúng lúc không tượng hình thì mãi về sau không thể tượng bù.
  11.  Trong ba tháng đầu  do đó thai tăng cân các tế bào cơ thể ít, phát triển về số chủ yếu dài ra nhiều lượng nhiều hơn  và 100% các bộ khối lượng, phận cơ thể phải được tượng hình để tạo ra người thật sự
  12. Từ tuần lễ thứ năm đến thứ sáu  Phôi được chứa trong một cái túi đầy dịch lỏng ( nước ối), có một bộ não đơn giản , xương sống và hệ thần kinh TW.  Bốn rãnh nông xuất hiện trên vùng đầu, sau này  sẽ trở thành 2 mắt và 2 tai của em bé.
  13. Từ tuần lễ thứ năm đến thứ sáu  Phôi thai bắt đầu có hệ tiêu hóa, một miệng với một hàm.  Một hệ thống mạch máu đang được hình thành.  Bốn chồi tay chân rất nhỏ tượng hình.
  14. Tuần lễ thứ bảy  Đầu phát triển to ra và gập vào phía lồng ngực, cánh tay và chân đã hình thành rõ ràng có những khe hở này sẽ trở thành các ngón tay và các ngón chân của em bé.  Tim bắt đầu bơm máu đi khắp cơ thể của phôi thai.  Phôi có phổi, ruột, gan, thận và bộ phận sinh dục bên trong nhưng tất cả chưa được hình thành hoàn chỉnh.
  15. Tuần lễ thứ bảy  Đầu phát triển to ra và gập vào phía lồng ngực, cánh tay và chân đã hình thành rõ ràng có những khe hở này sẽ trở thành các ngón tay và các ngón chân của em bé.  Tim bắt đầu bơm máu đi khắp cơ thể của phôi thai.
  16.  Phôi có phổi, ruột, gan, thận và bộ phận sinh dục bên trong nhưng tất cả chưa được hình thành hoàn chỉnh.
  17. Từ tuần lễ thứ tám  Chiều dài rất nhỏ dưới 25 mm ( trông giống con nòng nọc) nhưng thai đã có gương mặt tương đối hoàn chỉnh với lỗ mũi, môi và miệng lưỡi.  Tất cả các cơ quan nội tạng chủ yếu đã phát triển ở hình thức sơ khai.  Các chồi đã nhú ra và bắt đầu phát triển thành tay chân, trên đó có những nhú nhỏ mọc ra thành bàn tay, bàn chân.
nguon tai.lieu . vn