Xem mẫu

  1. “HÃY CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ NHẤC BỔNG TRÁI ĐẤT” Acsimet, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy
  2. BÀI:18 Thực hiện: Ngô Văn Tân
  3. I) CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH - MOMEN LỰC 1) Thí nghiệm: Vì sao vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực F1và F2 ? F2 F1
  4. Nếu chỉ có lực F1 thì nó tác dụng thế nào đối với vật? F1 Vật quay ngược chiều kim đồng hồ
  5. Nếu chỉ có lực F2 thì nó tác dụng thế nào đối với vật? F2 Vật quay theo chiều kim đồng hồ
  6. F2 F1 Đĩa đứng yên vì tác dụng làm quay của lựcF1 cân bằng với tác dụng làm quay của lực F2
  7. F2 O d2 Trục d1 quay Cánh tay đòn c ủa l ực F 2 F1 Cánh tay đòn của lực F1
  8. Khi vật cân bằng do tác dụng đồng thời của 1& 2 1 2 F2 O d2 d1 F1 1 1 2 2
  9. I) CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH - MOMEN LỰC 1) Thí nghiệm: Video 1 video2 2) Momen lực : Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = F.d ( N.m) (N)(m)
  10. ≠ Chú ý : M=0 thì lực không có tác dụng làm quay(giá của lực cắt trục quay) M khác 0 nhưng giá của lực song song với trục quay thì lực không có tác dụng làm quay 
  11. F2 F3 O F1 F4
  12. F1 O F2 Vật quay theo chiều kim đồng hồ
  13. F3 O F4 Vật quay ngược chiều kim đồng hồ
  14. F2 F3 O F1 F4 F1d1+F2d2 = F3d3+F4d4 Vật cân bằng
  15. II) ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) 1)Quy tắc: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng ,thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim
  16. 2) Chú ý: F2 (H.18.2 SGK ) d2 0 F1 d1
  17.   * Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = Fd * Quy tắc: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng ,thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng
  18. F C1 ? A G . K H 0 P Cánh tay đòn của lực P đối với trục quay O là a) b) c) dp = OH d)
nguon tai.lieu . vn