Xem mẫu

  1. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI 100 TRIẾT LÝ SỐNG TRIẾT LÝ THỨ 1 TỰ TIN SÁNG TẠO KỲ TÍCH - sự tự tin có thể tạo ra kỳ tích, vì thế khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bạn vẫn phải ra sức giữ vững được niềm tin. - Bạn phải học được việc: khi trong cuộc sống xuất hiện khó khăn, chướng ngại mà trong lòng vẫn tràn đầy hy vọng. Đây là ranh giới giữa người thành công và người thất bại. người thành công sẽ không mất hết hi vọng và không bao giờ chùng bước. Chúng ta sẽ dùng mọi biện pháp kiên trì làm việc đ ến cùng. TRIẾT LÝ THỨ 2 BÍ QUYẾT THỨ NHẤT CỦA THÀNH CÔNG - Tự tin là bí quyết của thành công, tự tin là một thành phần quan trọng c ủa s ự độc lập cá tính,là vốn liếng của con người để làm bất cứ việc gì. Tự tin có thể loại trừ chướng ngại, khắc phục khó khăn, làm cho sự việc thành công tốt đẹp hơn. - Hãy nhớ kỹ không phải vì chỉ có vại sự vieecjkhoong thể làm được mà chúng ta mất đi dự tự tin, mà chính vì mất đi lòng tin cho nên chúng ta mới có dự việc không làm được. vì vậy học cách chấp nhận bản thân, ý thức bản thân, vứt bỏ tất cả sự tự ti là tiền đề quan trọng nhất cho sự thành công của chúng ta. TRIẾT LÝ THỨ 3 CÁI QUÝ GIÁ CỦA SỰ KIÊN TRÌ - Trong cuộc sống, việc dể nhất thường là việc khó nhất, việc khó nhất thường là việc dể nhất. Nói nó dể là vì chỉ cần muốn làm thì bất kì ai cũng có thể làm, nói nó khó là vì nó thực sự có thể làm được nếu chúng ta phải kiên trì đ ến cùng. - Có thể thành công lớn nhất, cái chúng ta dựa vào không phải là sức mạnh mà là sự dẻo dai. Canh tranh thường là những cuộc cạnh tranh sức chịu đựng, tính kiên trì, người có lòng kiên trì luôn là người có thắng lợi sau cùng. TRIẾT LÝ THỨ 4 VỨT BỎ SỰ TỰ TI
  2. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI - Việc qua xem trọng sự đánh giá của người khác, hay vì khuyết điểm của bản thân mà tự ti, không những không cần thiết mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường của bạn. - Đừng bao giờ cho mình yếu hơn người khác, bản lĩnh thua người khác. Bản thân mình chỗ nào cũng không bằng người khác, tự coi khinh hoài nghi năng lực bản thân. TRIẾT LÝ THỨ 5 THÀNH CÔNG BẤT ĐẦU TỪ SỰ XÁC LẬP MỤC TIÊU - Một người bất luận là bao nhiêu tuổi, nhưng từ ngày định hướng được mục tiêu mới là một con người thực thụ. Khi xác lập được mục tiêu thì chúng ta sẽ không lộn xôn, hỗn loạn mà sẽ thiết lập lại trật tự tìm ra hướng riêng , xác định cho mình mục tiêu. - Việc xác định mục tiêu cần chú trong đến 4 yếu tố. + Phải hiểu rõ mình muốn làm gì? + Phải hiểu rõ mình phải làm gì? + Cần đem mong muốn và năng lực kết hợp làm một + Phải học cách bỏ đi những vục vọng nghèo nàn ngăn cản việc chúng ta ước muốn được biết tất cả đạt được tất cả. TRIẾT LÝ THỨ 6 - Cuộc sống con người cũng cần phải gặp khó khăn. Người gặp hoàn cảnh khó khăn thì nhụt chí cúi đầu là người nông cạn. Người vừa gặp phải khó khăn thì ngày đêm lo sợ, nơm nớp không yên là người yếu đuối. - Người không hiểu được sự gian khổ của cuộc sống thì rất dể ngạo mạn và kiêu căng, buông thả. Người chưa từng trải nghiệm qua sự khó khăn của cuộc sống cũng sẽ không đảm đương nỗi trọng trách của mình. TRIẾT LÝ THỨ 7 ĐỪNG ĐỂ NGƯỜI KHÁC DẶT ĐỊNH VẬN MỆNH CHO BẢN THÂN - cuộc đời của banjphair dựa vào bẩn thân mình mà trau chuốc rèn luyện, l ụa chọn con đường sống cho chính bản thân bạn.
  3. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI - chúng ta xác định mục tiêu của cuộc sống cũng chính là bản thân mà bạn nghĩ, “đường đời nên đi như thế nào, đi theo hướng nào, và cuối cùng đ ạt đ ược mục tiêu gì?” - người nào bị người khác dặt định, người nào chỉ làm theo sự sắp đặt của người khác, cuộc đời của họ nhất định tầm thường, vô vị. - Chỉ có người mà với bản thân có nhiều tình cảm mãnh liệt và có ý tưởng mới có thể không ngừng vượt lên bản thân, vươn lên đỉnh cao của cuộc sống. cuộc đời họ vì thế trở nên tươi đẹp, thoải mái và phong phú hơn. TRIẾT LÝ THỨ 8 GIEO TRỒNG HY VỌNG, GẶT HÁI KỲ TÍCH - Chỉ cần trong long có hạt giống của sự hy vọng thì nhất định chúng ta sẽ ta sẽ tạo được kỳ tích. - Hy vọng đem lại sự tốt đẹp, hy vọng tốt đẹp làm cho con người chúng ta càng hưng phấn, khiến con người ta có được nhận thức không giới hạn. đòng thời chúng ta mọi lúc đều phải thức tỉnh bản thân, hy vọng chỉ là hy vọng, chỉ có cố gắng hành động, mới có thể khiến nó trở thành sự thật, đạt được kết quả như mong muôn. TRIẾT LÝ THỨ 9 ĐỪNG XEM NHẸ DŨNG KHÍ - Một người khi gặp nguy hiểm thì tuyệt đối không thể quay lưng tìm đ ường chạy trốn. nếu làm như thế chỉ có thể làm nguy hiểm tăng lên gấp đôi. Nếu đối mật với nguy hiểm không chút sợ hãi, nguy hiểm sẽ giảm bớt. tuyệt đối chúng ta không chốn tránh sự nguy hiểm. Tuyệt đối không! TRIẾT LÝ THỨ 10 TIỀM LỰC KHÔNG GIỚI HẠN. - Trong cuộc đời, ở bất luận hoàn cảnh nào, bạn đều phải tìm cơ hội có thể kích phát tiềm năng bản thân. Như thế, nôi lực của chúng ta sẽ được kích phát, sẽ làm được những việc mà mình không ngờ tới. TRIẾT LÝ THỨ 11 TIN TƯỞNG VÀO KỲ TÍCH - thật sự có lúc kỳ tích mà chúng ta có thể đạt được thật đơn giản, chỉ c ần chúng ta không do dự, hành động ngay là sẽ có được kết quả tốt.
  4. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI - Chỉ khi tích cực tìm kiếm, chúng ta mới có thể nắm bắt được những cơ hội tựa như là không thể nắm bắt. những người nào thỏ mãn với hiện tại, sợ thất bại, hoài nghi tất cả mọi chuyệ thì vĩnh viễn sẽ không tạo râ được kỳ tích. TRIẾT LÝ THỨ 12 DŨNG CẢM NÓI “KHÔNG!” - Khi năng lực bản thân không đủ, bạn phải dũng cảm mà nói Không, nếu không bạn sẽ rơi vào hoàn cảnh khó khăn tiến thoái lướng nan. - Đừng có cảm giác phụ thuộc người khác, nếu không, sẽ có một ngày bạn không còn là chính bạn nữa. đừng qua lạm dụng tình cảm, cũng đừng đồi hỏi những thứ mà bạn bè không thể cho bạn. điều đó chỉ có hại cứ không có lợi. TRIẾT LÝ THỨ 13 TIN TƯỞNG VÀO BẢN THÂN THÌ NGƯỜI KHÁC MỚI TIN TƯỞNG BẠN - Khi làm một việc nào đó, trong lòng chúng ta phải tự nhủ rằng, “ tôi sẽ làm tốt”, “ tôi có thể làm được”, lâu đần sẽ bồi dưỡng nên phảm chất tự tin. - Chuẩn bị đày đủ những năng lực thực tế và tri thức, tự tin sẽ tự nhiên mà có. TRIẾT LÝ THỨ 14 LÀM CHO BẢN THÂN TRỞ NÊN MẠNH MẼ - Chỉ có thê làm cho mình lớn hơn đối thủ, mới có thể không bị đào thải. TRIẾT LÝ THỨ 15 MUỐN LÀM THÌ LÀM TỐT NHẤT - Công việc bất luận như thế nào, nghề nghiệp nào cũng cao quý. Cái gọi là sự thành công của nghề nghiệp chính là ở việc bản thân chúng ta phải vượt lên tất cả những công việc mình làm. TRIẾT LÝ THỨ 16 SỰ SỢ HÃI CẢN TRỞ THÀNH CÔNG - Cái đánh bại chúng ta không phải là khó khăn của thế giới bên ngoài mà chính là sự sợ hãi trong lòng. - Sống trong xã hội hiện đại, chúng ta phải vứt bỏ tâm lý sợ hãi, bi thường, lo sợ thất bại. chúng ta hãy điều chỉnh tâm trạng, dùng con tim và khối óc khỏe mạnh để trải nghiệm cuộc sống, để ngày mai có những kết quả tốt hơn. TRIẾT LÝ THỨ 17 KHÔNG CÓ CÁI TƯỞNG TƯỢNG KHÓ NHƯ THẾ
  5. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI - Trước khi là bất cứ việc gì, chúng ta đừng vừa mới nghe thấy thì tiêu cực cho bản thân biết là tuyệt đối không làm được, đừng dừng sự tự tưởng tượng mà tạo ra khó khăn cho bản thân. Hãy trực tiếp bắt tay vào hành động là được. TRIẾT LÝ THỨ 18 NẮM BẮT THỜI CƠ - Do dự không quyết và hối hận là hược điểm của tính cách con người. hai nhược điểm này có thể làm bại hoại lòng tự tin của con người, có thể phá hoại sức phán đoán của con người, đồng thời có hại rất lớn đến năng lực bản thân - Do dự không quyết là kẻ thù của con người, khi nó chưa kịp làm tổn thương, phá hoại sức lực hạn chế cơ hội của cuộc đời bạn, bạn phải lập tức đem kẻ địch đó mà giết nó đi. Phải ren lueeyn cho bản thân tính quả đoán, kiên đ ịnh khi gặp bất cứ chuyện gì, gập chuyện lập tức giải quyết, tuyệt nhiên không do dự, không quyết. TRIẾT LÝ THỨ 19 LÝ TƯỞNG KHÁC NHAU THÀNH TƯU KHÁC NHAU - Lý tưởng như thế nào sẽ quyết định bạn trở thành con người như thế đó. - Những lý tưởng khác nhau, làm cho mỗi người có hướng phấn đấu và nổ lực riêng. Từ đó sẽ đưa đến những kết quả khác nhau. TRIẾT LÝ THỨ 20 THÓI QUEN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH BẠI - Thói quen có thể giết chết con người, vì vậy chúng ta cần bồi dưỡng thối quen tốt, bất luận là trong học tập hay trong công việc, đến cách sử thế. Nếu như bồi dưỡng được thói quen tốt, bạn sẽ có được lợi ích sau này. - Thói quen tốt có thể thay đổi vận mệnh, khiến cho bản thân sống trong một cuộc sống đầy đủ, gia đình hạnh phúc. TRIẾT LÝ THỨ 21 CẦU NGƯỜI KHÁC KHÔNG BẰNG CẦU MÌNH - Muốn làm tốt công việc. chúng ta có thể mượn kinh nghiệm của người khác, nhưng tuyệt không thể ỷ lại vào người khác. Cuối cùng, chúng ta vẫn phải dựa vào bản thân mình. Chúng ta phải không ngừng tìm kiếm một phương pháp thích hợp với bản thân, làm tốt tất cả mọi việc.
  6. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI TRIẾT LÝ THỨ 22 TÍCH CỰC ĐƯƠNG ĐÀU VỚI THÁCH THỨC - Khi chúng ta có một tâm trạng tích cực đối đầu với thách thức thì chúng ta s ẽ rất sáng suốt trong mọi quyết định, từ đó giúp chúng ta thành công. TRIẾT LÝ 23 TÌM KIẾM MỘNG TƯỞNG - Mộng tưởng tốt đẹp là một dự báo cho một sự thành công mỹ mãn trong tương lai của một con người. mộng tưởng có thể đem lại hy vọng cho con người, kích phát tiềm năng bên trong của chúng ta, đồng thời kích thích chúng ta không ngừng nỗ lực hành động để thực hiện mục tiêu. - Nhưng chỉ có mộng tưởng không chưa đủ, vẫn cần phải có sự nỗ l ực không mệt mỏi của chúng ta. TRIẾT LÝ THỨ 24 HỌC ĐƯỢC CÁCH HỌC TẬP - Trong quá trình học tập, ngoài bản thân bạn ra thì không có bất cứ người nào có thể làm thay. Bạn phải thông qua sự tiếp thu kiến thức, thêm vào đó sự không ngừng nhận thức, suy nghĩ biến thành kinh nghiệm quý giá của bản thân. Đây chính là nơi khởi phát của trí tuệ, là việc cả đời bạn phấn đấu để không ngừng trưởng thành. TRIẾT LÝ 25 SỬ DỤNG KHÉO LÉO ĐIỂM YẾU - Có lúc, một điểm nào đó của bạn là yếu. Nhưng chỉ cần bạn giỏi lợi dụng, hoặc dũng cảm đối diện, thì điểm yếu đó cũng có thể chuyển thành điểm mạnh của bạn TRIẾT LÝ 26 ĐỪNG VẤP NGÃ TRÊN ƯU THẾ CỦA MÌNH - Ưu thế không phải là tuyệt đối. Nếu như chúng ta không phân tích kỹ tình huống cựu thể , cho rằng dựa vào ưu thế của mình là có thể không lo không nghĩ, ỷ lại quá đáng vào ưu thế của bản thân, thì coi chừng ưu thế sẽ chuyển thành điểm yếu. vì vậy, khi sủ dụng ưu thế chúng ta phải có lý trí mới có thể tiêu trừ hoạn nạn, và khong bị ưu thế làm vấp ngã. TRIẾT LÝ 27
  7. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI VÌ SAI SÓT CỦA MÌNH MÀ NHẬN TRÁCH NHIỆM - Dũng cảm gánh vác những sai lầm của mình, cho dù có phải trả giá. Đó là một phẩm chất tốt - Kennedy nói “Người ngu ngốc mới hay biện hộ cho sai lầm của mình. Và càng ngu ngốc hơn khi nhờ người khách gánh vác sai lầm của mình” - Thừa nhận sai lầm đồng thời tiếp thu được bài học từ trong đó mới là một hành động thông minh. TRIẾT LÝ 28 TẠO CHO BẢN THÂN MỘT VỰC THẨM - Muốn có cuộc sống có chuyển biến tốt, chúng ta phải biết được ứng xử tốt trong những thời khắc khó khăn nhất của cuộc sống, tạo cho bản thân một vực thẳm, thì thật sự là chúng ta đã tạo cho bản thân một vùng trời mới. TRIẾT LÝ 29 KINH NGHIỆM GIÁO HUẤN. THIẾU MỘT KHÔNG ĐƯỢC - Chúng ta không thể nhìn thấy sự thành công của người khác, chỉ học tập kinh nghiệm thành công của người khác. Chúng ta phải nhìn thấy sự thất bại của người khác, suy nghĩ tổng kết những thứ có thể học hỏi được. giỏi việc hấp thụ sự giáo huấn sẽ có thể khiến chúng ta tiến bộ càng nhanh. TRIẾT LÝ 30 HỌC KHÔNG BIÊN GIỚI - Chúng ta nên bồi dưỡng cho mình tâm lý “học vô biên giới”, sự học là vô bờ. Chúng cần rèn luyện cho mình một tinh thần khiêm tốn cẩn thận, không kiêu không ngạo. chúng ta phải dùng cả cuộc đời có giới hạn của mình để nghiên cứu tìm hiểu những gì mà mình chưa biêt. TRIẾT LÝ 31 HỢP TÁC MỚI CÓ THỂ SINH TỒN - Chúng ta sống trong một xã hội đầy rẩy cạnh tranh, việc sinh tồn ngày càng trở nên khó khăn, vì thế, cách phải hợp tác với nhau. Tài năng và sức l ực của con người có giới hạn, chỉ có hợp tác với nhau chúng ta có thể tiết kiệm được thời gian công sức, sức lực, hoàn thành công việc phức tạp với hiệu quả cao nhất. không có sự giúp đỡ của người khác thì không ai có thể nắm bắt thành công trong thời gian dài.
  8. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI TRIẾT LÝ 32 MƯỢN LỰC MÀ ĐỊ - Có những sự việc bạn không thể tự giải quyết được, nhưng với bạn bè người thân thì bạn có thể hoàn thành công việc rất dễ. họ chính cũng là sức lực và năng lượng, tài nguyên của bạn. TRIẾT LÝ 33 BỎ ĐI NHỮNG THỨ DƯ THỪA - Trong quá trình của cuộc sống, chúng ta nên bỏ đi rất nhiều thứ mà mình không hteer sống chung. Nếu chúng không phải là những thứ chúng ta nên có thì cần phải học cách bỏ đi. Chỉ có học được cách bỏ đi, chúng ta mới có thể sống đầy đủ hơn, thoải mái hơn. TRIẾT LÝ THỨ 34 DÙNG SỰ TÁN DƯƠNG THAY THẾ CHO SỰ PHÊ BÌNH - Dùng sự tán dương thay cho sự phê bình, đó chính là nghệ thuật của sự phê bình, chúng ta phải thừa nhận sự thật như thế. Nếu chúng ta phê bình thẳng thắn thì trong 100 người thì có 99 người không quay lại, thành tâm nhận sai. Vì vậy chung ta không nên do dự mà phê bình ngay, thì cái nhận được chỉ chỉ có thể là sự phản cảm và oán hận của người khác. - Khi chúng ta dùng sự tán dương thay cho sự phê bình, sẽ kiên cho đối phương làm theo lời mình, sai sót vô hình dần mất đi. Vì mọi người đều hu vọng được thưởng thức và nhận biết năng lực của mình. Người ta thường sẽ vì s ự phê bình thô bạo mà nản chí, buồn bã. Sự cổ vũ sẽ làm cho họ vui vẻ và cảnh tỉnh hơn. TRIẾT LÝ THỨ 35 IM LẶNG LÀ VÀNG - Im lặng có sức rung động tìm tàng. Im lặng có thể tích lũy sức lực. Người càng có sức lực nên càng lấy sự im lặng là chính. - Học được sự im lặng đúng lúc, ngoài việc có thể không đánh mà thắng, chúng ta còn có thể tránh việc bản thân trở thành mục tiêu của người khác. - Im lặng là một loại khí độ. Khi im lặng chúng ta mới có thể nhận biết đ ược giá trị của nó. TRIẾT LÝ THỨ 36
  9. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI THAY ĐỔI BẢN THÂN THÍCH ỨNG HOÀN CẢNH. - Thay dổi hoàn cảnh là việc rất khó khăn, nên chúng ta phải thay đ ổi bản thân để thích ứng với hoàn cảnh. Đường vẫn là đường cũ, cảnh ngộ vẫn là cảnh ngộ cũ, nhưng với những chọn lựa linh hoạt của chúng ta, đường đi và cảnh ngộ sẽ tự nhiên mà biến đổi trở nên có lợi. - Nếu muốn hoàn cảnh thay đổi, vậy thì đầu tiên là chúng ta hãy thay đổi bản thân của mình. Thay đổi góc độ vấn đề, sẽ khiến bạn cảm giác “Qua cơn mưa trời lại sáng” TRIẾT LÝ THỨ 37 CHÀO BÁN BẢN THÂN - Chúng ta phải học cách biểu hiện bản thân, chào bán bản thân, mới có nhiều cơ hội, mới có thể chiến thắng. Chúng ta phải phát huy sở trường vốn có, cuối cùng chúng ta sẽ thực hiện mộng tưởng của cuộc đời. TRIẾT LÝ THỨ 38 ĐIỀU KIỆN LÀ THỨ CÓ THỂ NỖ LỰC TẠO ĐƯỢC - Nếu như bạn có một ước vọng mãnh liệt, thì phải tích cực thực hiện nó. Đừng bao giờ chờ đợi hay chần chừ, đừng tìm trăm ngàn lý do cho rằng bạn không thể thực hiện được ước vọng đó, cũng không cần chờ đợi đến khi đầy đủ tất cả mọi thứ mới thực hiện. - Tư tưởng và lời nói của bạn có thể quyết định được tâm trạng, thái đ ộ c ủa bạn. Tâm trạng và thái độ của bạn có thể quyết định trực tiếp nguyện vọng của bạn có thể thực hiện được hay không. Nhận thức được vấn đ ề thì bạn hãy lập tức hành động. nhớ kỹ là, bạn có thể sáng tạo được nhiều điều kiện. TRIẾT LÝ THỨ 39 NÓI CHUYỆN CÓ KỸ XẢO - Chúng ta hãy tiếp xúc , chào hỏi với mọi người , học hỏi kỹ xảo nói chuyện , thì có thể giải quyết mâu thuẫn, có được sự hữu nghị, hào hứng của thiên hạ. sử dụng ngôn ngữ, chính là một loại kỹ năng không thể thiếu của việc giao tiếp trong cuộc sống. TRIẾT LÝ THỨ 40 LẮNG NGHE KHIẾN BẠN ĐƯỢC CHÀO ĐÓN
  10. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI - Bạn muốn để mọi người ưa thích mình? Như vậy hãy tôn trọng người khác để họ cho rằng mình cũng là những nhaan vật quang trọng, thỏa mãn cảm giác thành công của họ. Biện pháp tốt nhất chính là bàn đến những vấn đ ề mà người khác cảm thấy hưng phấn nhất. Bạn đừng bao giờ cũng thao thao bất tuyệt nói về bản thân mình, mà cần phải để cho đối phương nói về những hứng thú, sở thích, cuộc du lịch của họ. - Việc để cho người khác nói về bản thân họ, thành tâm lắng nghe, cần phải có sự nhẫn nại, phải có tấm lòng rộng rãi, và còn cần biểu hiện sự chân thành của bạn. Như thế bất luận đi tới đâu bạn điều được hoan nghênh chào đoán. TRIẾT LÝ THỨ 41 HÃY TỰ SÁNG TẠO MÌNH, KHIẾN BẠN KHÁC VỚI MỌI NGƯỜI - Dám sáng tạo, sẽ khiến bạn khác với người khác. Cần tích cực khởi động tư duy, rèn luyện bản thân nhìn sự việc từ nhiều góc độ , năng lực giải quy ết vấn đề tốt hơn. Việc đó không chỉ giúp cuộc sống của bạn tràn đ ầy những hứng thú, mà còn cải tiến cuộc sống , nâng cao hiệu quả công việc của bạn. - Dám sáng tạo , chúng ta phải co dũng khí phá bỏ lệ thường. Cần phải đấu tranh với cái tư duy theo quán tính, còn phải duy trì tính mẫn cảm, lòng kiên trì khi đối nhân xử thế. Không dám bước tới thì vĩnh viễn không tìm ra được kết quả. TRIẾT LÝ THỨ 42 ĐIỀU CHỈNH THÁI ĐỘ, THOÁT KHỎI KHÓ KHĂN - Đối mặt với những sự việc không như ý, chúng ta không thể nản chí, mà cần phải điều chỉnh lại tình cảm và trangjt hái của bản thân. Chúng ta phải xác định vị trí và phương hướng cuộc đời, tìm lại và nắm bắt lại cơ hội, tìm thấy chỗ đứng của bản thân. Từ đó mà nỗ lực phấn đấu đi lên. TRIẾT LÝ THỨ 43 TÍCH DÀY NHẸ PHÁT - Chúng ta muốn thực hiện một việc gì, thì hãy tích lũy sức lực khi làm thì s ẽ dể dàng thành công. - Chúng ta thể vì mục tiêu nào đó mà nhảy vọt , bỏ qua giai đoạn. làm như vậy khiến cho bản thân chúng ta không không trở thành người mạnh đ ược, mà s ẽ đem lại kết quả không tốt cho bản thân. Đó là một hành vi có tầm nhìn chất
  11. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI hẹp. Chúng ta đừng vì cái lợi nhỏ trước mắt mà mất đi cái lợi ích to lớn lâu dài. Cần phải nhẫn nại chờ đợi, để thu hoạch một kết quả lớn và tốt đẹp hơn. TRIẾT LÝ THỨ 44 LẮNG NGHE CHỦ KIẾN CỦA BẢN THÂN - khi chúng ta nhìn ngang các dãy núi lớn gần như cao thấp không giống nhau. Mọi chuyện trong cuộc sống tuyệt đối không có một định luật thống nhất. chúng ta đừng để những lập luận của người khác cắt đứt bước tiếng cửa mình. Tìm kiếm được sự chân tâm linh của bạn , nó sẽ dẫn bạn thực hiện lý tưởng. - khi gặp việc, những người không có chủ kiến sẽ giống như bức tường ngon cỏ, gió đông thổi ngã về đông, gió tây thổi ngã về tây, không có nguyên tắc và lập trường của bản thân, không biết bản thân sẽ làm cái gì. - “ hãy chọn đi con đường của mình, mặc cho ai đó nói. TRIẾT LÝ THỨ 45 CHUYỂN HOA NHỮNG YẾU TỐ BẤT LỢI THÀNH CÓ LỢI - Trong cuộc sống có lúc chúng ta không khó tránh việc bị “rơi xuống giếng khô”. Bí quyết giúp ta thoát khỏi nghịch cảnh, đó hêt sức vùng vẫy đ ể biến họa thành phúc, tự cứu sống mình. Đem những yếu tố bất lợi biến thành có lời. - Tuyệt vọng và chết chóc có có vẻ là “kinh thiên động địa” như thế nào, nhưng có khi việc thoát khỏi cái giếng lại đơn giản như thế. - Người ta thoát khỏi khó khăn, cũng sẽ hướng tới cuộc sống tươi đẹp hơn. TRIẾT LÝ THỨ 46 CHI TIẾT NHỎ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH BẠI - chi tiết nhỏ quyết định thành bại. câu nói này không phải vô lý; nhiều khi ngàn dâm đê lại bị phá vở bởi một tổ kiến. có cái làm cho ta thất bại không phải là sức mạnh của đối phương, hay sự ác liệt của hoàn cảnh, mà là do một chi tiết nhỏ ta không quan tâm. TRIẾT LÝ THỨ 47 CHẤP NHẬN NHỮNG GÌ KHÔNG HOÀN HẢO CỦA BẢN THÂN
  12. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI - Chúng nên đem những điểm yếu của bản thân biến đổi thành điểm mạnh của mình, chúng ta nên + cô lập điểm yếu để xem xét thấu đáo triệt để nó. Sau đó xác lập một kế hoạch khắc phục. + liệt kê ra những mục đích bạn hy vọng đạt được. + tưởng tượng bạn đem nhược điểm của mình biến thành thế mạnh. + lập tức biến thành người mạnh mẽ mà bạn hy vọng mình có thể. TRIẾT LÝ THỨ 48 KHẮC PHỤC SỰ LO LẮNG - Lo lắng lòa một thứ không xác định rõ được nguyên nhân, làm cho trạng thái con người căng thẳng, không vui vẻ. - Các bước sau đây giúp bạn dũng cảm đối mặt vơi sự lo lắng + bình luận đánh giá Tôi sợ cái gì? Vì sao tôi sợ nó? Cần phải nghiền ngẫm, hành động dứt khoát, càng cụ thể càng tốt. tốt nhất nên lấy giấy bút, viết ra một cách rõ rang. Chỉ dùng đâu óc suy nghĩ không là chưa đủ. + hiểu Nếu thật sự những gì chúng ta sợ hãi xảy ra, hoặc kết quả xấu nhất phát sinh, phải chăng là thật sự đáng sợ như thế? Những người khác cũng sẽ gặp phải những khó khăn như thế phải không? Họ có sụp đổ như ta không? Nếu như thật sự xảy ra, tôi còn cách nào có thể giải quyết hay không? + bình luận đánh giá lại một lần tình trạng hiện tại. Vấn đề chủ yếu hiện nay là gì? Nguyên nhân xuất phát của vấn đe là do đâu? Có biện pháp nào hay để giải quyết vấn đề đó không? Tôi quyết định dùng biện pháp nào? Khi nào bắt đầu thực hiện? + phương pháp này có hiệu quả như thế nào? Mục đích là để hiểu rõ phương pháp này có thể giúp được chúng ta hay không? Nếu không thì lập tức thay đổi. TRIẾT LÝ THỨ 49 THỜI GIAN LÀ VÀNG BẠC
  13. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI - Roosevelt nói: “ nếu như bạn muốn thành công, thì phải coi trọng giá trị của thời gian”,Lãng phí thời gian của bản thân là tự sát, lãng phí thời gian của người khác là “mưu tài hại mạng” - Cuộc đời thật sự chính là cuộc đua của thời gian. Chúng ta đều có thể là người chiến thắng. chỉ có người không tham gia mới là kẻ thất bại. TRIẾT LÝ THỨ 50 KHÔNG THỂ ĐÁNH MẤT NHÂN CÁCH VÀ SỰ TÔN NGHIÊM - Không có nhân cách cao thượng, thì không có sự nghiệp cao thượng. không có nhân cách cao thượng thì không có vấn mệnh cao thượng. - Nhân cách là phẩm chất đạo đức của con người, người có nhân cách cao thượng thà rằng gặp phải vận sui và bất hạnh, cũng tuyệt đối không vứt bỏ nhân cách cảu mình. - Một con người, có thể phạm sai lầm, nhưng không thể mất đi tôn nghiêm. Chỉ có thể bảo vệ tôn nghiêm của bản thân, có được sự tư tin chúng ta mới không thiếu mất khoản đất của cuộc sống, mới không sợ khó khăn và cuộc đời mới gặp được sự huy hoàng. TRIẾT LÝ THỨ 51 SỰ LƯƠNG THIỆN VÀ TÂM LÒNG CAO THƯỢNG - cuộc sống chúng ta đa đạng và phức tạp như thế. Sự hiểu lầm, ngăn cách và thậm chí oán hận giữa người với người sẽ thường xuyên xảy ra. - Có lương thiện thì chúng ta có một tría tim hào bình, một trái tim khoan dung để đối diện với những con người và sự việc mà ta gặp hàng ngày. - Lương thiện không phải là thiện ác bất phân, không phải là buôn tha, khoan dung ch người xấu, việc xấu. Lương thiện là một tri thức trong cuộc sống. Lương thiện sẽ làm cho trái đất mở rộng, vạn vật đẹp hơn, con người sống một cuộc sống đày đủ hơn. TRIẾT LÝ THỨ 52 DŨNG CẢM GÁNH VÁC TRÁCH NHIỆM - trách nhiệm sẽ kích phát tiềm năng tìm ẩn của con người, cũng có thể thức tỉnh lương tri của con người. con người có trách nhiệm, cũng là có được sự tín nhiệm chân thành. Người có trách nhiệm cũng trở nên tôn nghiêm.
  14. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI - Chúng ta trong thới giới này cần phải gánh vác trách nhiệm, dám gánh vác trách nhiệm, chúng ta có thể đạt được sự tôn kính và tín nhiệm của người khác và đạt được cảm giác thành tựu và tự hào của cuộc đ ời. chỉ có những người có hành vi không ngây thẳng, hiểu biết nông cạn, không trí tiến thủ mới trốn tránh, chối bỏ trách nhiệm. trách nhiệm có thể năng chúng ta đến cuộc sống đích thực. TRIẾT LÝ THỨ 53 TRÍ TUỆ CỦA VIỆC LẤY HAY BỎ - Có một câu danh ngôn nói rằng “tức giận chính là dùng sự sai của người khác để tự trừng phạt bản thân. Nếu cứ nghĩ mãi mà không quên những cư xử không tốt của người khác đối với mình, trên thực tế người triệu thiệt hại chính là bản thân chúng ta, khiến cho bản thân đau khổ không nguôi”, ngày nay nhẹ thì trở nên chấn nản lo lắng, nặng thì có thể dẫn đến cảnh điên loạn. vui vẻ quên đi là đặc trưng của người làm việc lớn, người như vậy mới có thể vức bỏ gánh nặng, bước những bước lớn về phía trước. - Khi chúng ta có chỗ không đúng với người khác, thì rất hy vọng có được sự tha thứ của người khác, rất hi vọng đối phương vên đi những việc không vui ấy. vậy thì chúng ta không thể dùng khoan dung và nồng hậu như thế để tha thứ cho người khác chứ? TRIẾT LÝ THỨ 54 THƯỜNG XUYÊN NGHĨ TỚI VIỆC THIỆN - Có lúc, chỉ với một hành vi từ thiện nhỏ xuất phát từ lòng nhân từ vag tình yêu, chúng ta sẽ đúc được một tượng đài nhân sinh bác ái vĩ đại - Chỉ cần trong lòng chúng ta thường nghĩ tới hành thiện, thì một hành vi từ thiện nhỏ có thể cho người khác sự giúp đỡ rất lớn. chỉ đường cho kẻ bị lạc, đưa tay giúp đỡ người khó khăn, thật lòng chúc mừng sự thành công của người khác, chân thành cổ vũ bạn bè khi họ thoái chí… những hành động nhỏ như vây tưởng chừng không đáng kể, lại có thể cho người khác một sức mạnh to lớn, và cho bản thân chúng ta sự vui vẻ lương tâm - Nếu mọi người đều có thể dùng thiện tâm đối đãi người khác, thế giới sẽ ít đi rất nhiều sự phân tranh , có thêm nhiều sự quang tâm và tình yêu. TRIẾT LÝ THỨ 55
  15. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI SUY NGHĨ KỸ RỒI HÃY NÓI - “xin ngồi lại và suy nghĩ. Đừng nói về sự sai trái của người khác”. Đây là một tính tu dưỡng tốt và cũng là một phẩm chất hay. TRIẾT LÝ THỨ 56 SỬA ĐỔI LỖI LẦM, TÂM HỒN THANH THẢN - Con người chúng ta thì khó có thể tránh được mọi sai trái. Nhưng dũng c ảm sủa chữa sai trái sẽ nâng cao sự tự nhiên và danh vọng của bạn, cũng giúp hoàn thiện chính bản thân bạn. TRIẾT LÝ THỨ 57 TÀI SẢN CŨNG CÓ THỂ CÙNG CHIA SẺ - đừng để tâm hồn bị tài lộc làm mờ mà quên đi điều nhân ái. Ý nghĩa của tài lộc hoàn toàn không phải là sự chiếm hữu hoàn toàn của bản thân của chúng ta. Nếu như muốn đạt được sự hạnh phúc và vui vẻ, chúng ta cần phải có được một trái tim nhân ái, đem tài sản bản thân chia sẽ cùng người khác. Lòng nhân ái có thể biến địa ngục trở thành thiên đàng. - Khi tặng người khác hoa hồng, bàn tay chúng ta còn lưu được hường thơm. Hãy gieo trồng nhân ái, để thu hoạch được vui vẻ. TRIẾT LÝ THỨ 58 TỪ CHỐI SỰ MÊ HOẶC - Mê hoặc làm cho con người mất đi bản thân. Thế giới này có rất nhiều mê hoặc, hễ không cẩn thận là chúng ta sẽ bị rơi xuống giếng sâu. Hãy giữ được bản thân, kiên định với quy tắc làm người, giữ chặt tâm linh, không bị mê hoặc dẫn dắt, chúng ta mới có thể sống một cách an nhàn tự tại. TRIẾT LÝ THỨ 59 SỰ KHOAN DUNG KHIẾN CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN - Khoan dung đối đãi người, dung nạp sự quở trách là con đường thành công của người muốn có sự nghiệp và gia đình hạnh phúc. Nếu chúng ta mọi sự điều tính toán chi li, suy tính hơn thiệt thì sẽ có cuộc sống hết sức mệt mỏi. cuộc sống tự nhiên khoán đạt là điều quan trọng nhất. - Nhưng chỉ có yên lặng, nhẫn nại, tha thứ là quan trọng nhất. có câu nói nổi tiếng: “Khoan dung là trái ngọt sinh ra từ trong bụi gai. Khi chúng ta có thể lùi một bước thì sẽ thấy trời cao đất rộng”
  16. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI TRIẾT LÝ THỨ 60 BIẾT NGƯỜI BIẾT TA KHÔNG PHẢI DỄ - Có thể hiểu được người khác là một trí tuệ, có thể cho người khác là một hạnh phúc, có thể nhận thức được bản thân là một hiền nhân. Điều khó nhất của con người chính là nhận thức được chính xác bản thân, có thể thức tỉnh, nhắc nhở bản thân. Làm được chuyện này, cũng gần như một người hoàn mỹ. - Trong cuộc sống, rất nhiều người vì không thể nhận thức rõ bản thân mà r ơi vào tự ti hoặc tự đại; vì không thể nhận thức rõ người khác, mới mạo phạm người khác, không biết xử sự với người khác như thế nào. TRIẾT LÝ THỨ 61 THIỆN ÁC CHỈ TRONG MỘT SUY NGHĨ - Nếu như mọi người đều có thể bỏ ác theo thiện, cho dù là địa ngục cũng có thể biến thành thiên đàngvà ngược lại - Chúng ta nên thường xuyên kiểm tra, xem kỹ nội tâm bản thân, bài trừ ác niệm trong lòng, bỏ đi những ác ngôn, ác hành làm tổn thương người khác, để tâm hồn của chúng ta được trong sáng, thuần khiết, mới có thể đạt đước sự bình lặng và yên ổn thật sự. TRIẾT LÝ THỨ 62 KHẮC PHỤC TÍNH TỰ PHỤ - Làm thế nào khắc phục được tâm lý tự phụ, học được sự khiêm tốn? + đầu tiên: tiếp nhận sự phê bình là biện pháp hiệu quả nhất để trị tận gốc tính tự phụ. + thứ hai: cư sử bình đẳng với người khác + thứ ba: nâng cao nhận thức bản thân + thứ tư: càn phải lấy ánh mắt khoa học, khach quan để đối đãi với người khác. TRIÊT LÝ THỨ 63 BÍ QUYẾT CÂU CÁ - Trong đám đông, khi bạn có thể tiếp nhận người khác, thì cũng có thể được người khác tiếp nhận. chúng ta nên vui vẻ giao tiếp với người khác, thiện tình đối đãi, nhiệt tình hữu nghị. Bất luận đi tới đâu, chúng ta đều nên thiết lập sự hòa hợp với quan hệ giao tiếp.
  17. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI - Làm người trong đám đông, đầu tiên bạn cần học được cách quan tâm người khác; tiếp theo phải học được cách đánh giá chính xác bản thân; thứ ba phải học được một số kỹ năng giao tiếp; thứ tư cần phải giữ gìn nhân cách hoàn thiện và thư năm cần học được cách trao đổi ý kiến với người khác TRIẾT LÝ THỨ 64 LÒNG THAM MẠNH NHƯ HỔ - “Tham” chính là chỉ ham tài, “Lam” tức là thích ăn. Tham lam đến độ vô đáy, không thỏa mãn, với một dục vọng nhu cầu quá đáng, với sức lực bản thân không tương xứng. nhu cầu lợi lộc là việc tình lý, như quân tử yêu tài thi nên có đạo lý. Chúng ta hãy bỏ đi sự tham lam, sẽ khiến cho bản thân mình đ ược nhẹ nhàng, thanh thản. TRIẾT LÝ THỨ 65 THƯỢNG ĐẾ RẤT CÔNG BẰNG - hãy nhận thức đúng đắn tất cả những gì bạn có và không có. Đ ừng mù quáng hâm mộ người khác, cũng đừng ganh tị với người khác. Quý trọng tất cả những gì bạn có, hưởng thụ tất cả những gì bạn có, cuộc đời của bạn sẽ được đầy sự vui vẻ. TRIẾT LÝ THỨ 66 THẤY ĐƯỢC SỰ TƯƠI ĐẸP CỦA CUỘC ĐỜI - Sự vui vẻ chính là ở trong lòng. Chỉ cần chúng ta vứt bỏ sự quyến rũ của danh lợi, thoát khỏi gọng kiền của lòng tham, đánh bại sự sợ hãi của nghịch cảnh, dùng tấm lòng rộng rãi sởi mở đối mặt với khó khăn của cuộc sống, thì vui vẻ luôn đi cùng với chúng ta. Hãy nhớ kỹ là chúng ta hãy quý trọng cuộc sống. Đừng chán nản, cần phải yêu cuộc sống, phải luôn phấn chấn tinh thần. TRIẾT LÝ THỨ 67 LÀM MỘT NGƯỜI VUI VẺ - Thái độ của bản thân chúng ta sẽ quyết định chúng ta có sống vui vẻ hay không, nếu như ban xem mình là kẻ yếu đuối, thất bại, ban sẽ rầu rĩ không vui, như nếu bạn xem mình là một người mạnh mẽ, bạn sẽ vô cùng vui vẻ. Bạn có thể vui vẻ, chỉ cần bạn hy vọng vui vẻ. Chúng ta phải vứt bỏ tình cảm bi quan, tiêu cực, chọn tâm trạng lạc quan tích cực, mới có thể là chủ c ủa s ự vui vẻ.
  18. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI + Đừng quá chăm chú vào mặt tiêu cực + Đừng làm mình có dục vọng ngu ngốc + Tuyệt đối đừng soi mói , bắt bẻ + Học được cách trốn tránh sự thất bại, chèn ép + Khuất phục ngẫu nhiên cũng có ích cho công việc + Đừng tạo sự ngăn cách trong giao tiếp TRIẾT LÝ THỨ 68 VÂN RỦI GIỐNG NHƯ CƠN GIÓ - Khi chúng ta liên tiếp gặp phải những việc không may, xin đừng tuyệt vọng, đừng than vãn. Chỉ cần tích cực hành động, bạn sẽ luôn có thu hoach tốt. vì vận rủi giống như cơn gió, nó sẽ không tồn tại lâu dài mãi. TRIẾT LÝ THỨ 69 LUÔN CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC LÝ DO ĐỂ VUI VẺ - Việc nào cũng có thể trở nên tốt nếu chúng ta nhìn chúng theo hướng lạc quan, ngược lại, mọi việc xấu nếu nhìn chúng với con mắt bi quan, lúc đó chúng ta sẽ vô cùng buồn bã, an phận, làm người lạc quan tất sẽ có cuộc soongsvui vẻ,tích cực. TRIẾT LÝ THỨ 70 TÂM TRẠNG QUYẾT ĐỊNH VẬN MỆNH - Tâm trạng tích cực giúp bạn dũng cảm đối mặt khi gặp nghịch cảnh tới, tích cực thay đổi, khiến bạn được mài giũa trong nghịch cảnh, khiến bạn càng trở nên kiên cường và tươi đẹp. Còn tâm trạng tiêu cực sẽ khiến bạn không muốn đối mặt với nghịch cảnh, những trở ngại của cuộc sống, bạn sẽ gánh không nổi gánh nặng của cuộc sống, cam chịu sự trầm luân, bị trở ngại đánh gục - Những nghịch cảnh, trở ngại của cuộc sống, chúng ta không cách nào tr ốn tránh. Việc chúng ta phải làm là thay đổi tâm trạng của chúng ta để tích cực đối phó. TRIẾT LÝ THỨ 71 TRIỆT TIÊU THÓI QUEN ƯU PHIỀN - Người thông minh khi gặp hoàn cảnh khó khăn, cũng luôn có thể tìm được sự vui vẻ củ bản thân. Ưu phiền là một cân bệnh không có thuốc trị, cho nên trước khi bị hủy hoại, chúng ta phải vứt bỏ thói quen ưu phiền đi. Với sự việc
  19. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI chưa được như ý, khi cảm thấy ưu phiền, đầu tiên bạn hãy bình tâm lại, dùng ba câu hỏi sau để hỏi bản thân; 1. vấn đề đang lo lắng này, thực ra có quan hệ như thế nào với mình? 2. Sự việc khiến mình ưu phiền này, phải ngừng vào lúc nào, sau đó thì quên hết hoàn toàn. 3. Nếu như mình không suy nghĩ chuyện này, thì sẽ có hậu quả gi? Kết quả xấu nhất sẽ ra sao? TRIẾT LÝ THỨ 72 SỨC MẠNH CỦA NỤ CƯỜI - Nụ cười của sự chân thành đối với người khác, những cảm tình đó đưa đến ngữ cảnh là: “Tôi rất vui được gặp bạn. bạn khiên cho tôi vui vẻ. Tôi thích bạn”. Bất luận bạn đi tới đâu, mà lấy tâm tình vui vẻ, nụ cười ngọt ngào đ ể chào hỏi, thành khẩn bắt tay người khác, hỏi thăm họ, thì không ai có thể từ chói nụ cười. Mỗi lúc nghĩ đến sự vui vẻ, bạn sẽ phát hiện cuộc sống là vô cùng thú vị, thế giới trở nên vô cùng đáng yêu. TRIẾT LÝ THỨ 73 TÌNH CẢM CẦN PHẢI CHIA SẺ - Thật sự, trong nội tâm của mỗi người đều có mặt yếu đuối và cô độc, vui vẻ và bi ai điều khó có thể một mình gánh chịu. Nếu như không có sự chia sẻ, việc vui vẻ sẽ không là vui vẻ nữa, và sự đau buồn lại càng đau buồn hơn. Chia sẻ vui vẻ khiến vui vẻ tăng lên, chia bớt đau khổ, đau khổ giảm nửa. TRIẾT LÝ THỨ 74 KHOAN DUNG VỚI NGƯỜI KHÁC CŨNG CHÍNH LÀ KHOAN DUNG VỚI BẢN THÂN MÌNH - Cần phải nuôi dưỡng sở thích và hứng thú của bản thân, cần phải hiểu rõ bản thân. Gặp chuyện cố sức mà làm việc gì mà năng lực của mình không đủ. - Đừng phí sức để tính toán được mất với người khác, đừng vì một chuyện “nhỏ như sợi tóc” mà tức giận, phẩn nộ. phải kiềm chế, oán hận phải tiêu trừ. TRIẾT LÝ THỨ 75 NẮM VỮNG HẠNH PHÚC Ở HIỆN TẠI
  20. LỚP HỌC TRIỆU ĐÔ NGUYÊN TƯỜNG LẠI - Thế giới thứ quý nhất không phải là thứ “Đạt không được” và “Đã mất đi” mà là hạnh phúc hiện nay có thể nắm bắt. TRIẾT LÝ THỨ 76 LÒNG DẠ ĐỘ LƯỢNG RỘNG RÃI - Để bồi dưỡng sự rộng rãi, độ lượng chúng ta cần phải bỏ đi những việc nhỏ, phải tha thứ cho lỗi lầm của người khác. Khi gặp việc không như ý, chúng ta phải bình tĩnh xử lý, đừng cảm thấy mệt mỏi. bị người khác chế giễu, chúng ta đừng nghĩ trả thù. Chúng ta học việc chịu thiệt, dễ dãi với người khác. Chúng ta hãy nhìn nhiều ưu điểm của người khác, và hãy bớt soi mói khuyết điểm của người khác. TRIẾT LÝ THỨ 77 THỂ HIỆN SỰ CHÂN THỰC CỦA BẢN THÂN - Không che dấu khuyết điểm của bản thân, cho dù bản thân không phải là người hoàn mỹ, nhưng bạn vẫn là người “Độc nhất vô nhị”, không ai có thể thay thế bạn. khi bạn yêu thích bản thân, người khác sẽ yêu thích bạn. bạn quý trọng bản thân , người khác sẽ quý trọng bạn. chúng ta đừng quá yêu cầu bản thân, đừng bị sự hoàn mỹ làm cho mệt mỏi. chúng ta cần phải tin tưởng tài năng thất sự của mình. TRIẾT LÝ THỨ 78 NẮM VỮNG SỰ CÂN BẰNG - Với sự hiểu biết và đạt được vui vẻ, chúng ta sẽ đạt được sự cân bằng. là điểm vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. TRIẾT LÝ THỨ 79 CÁI THÍCH HỢP LÀ CÁI TỐT NHẤT - Không phải cái gì chúng ta cũng đều đạt được, không thể cái gì cũng đều thích hợp để làm. Cho nên, bạn phải học cách bỏ đi. Bỏ đi những suy nghĩ không thực tế, bỏ đi hành động ngu ngốc. chỉ có học được cách bỏ đi, học đ ược sự “Tri túc”, mới có thể nắm bắt tốt sự vui vẻ, hưởng thụ hạnh phúc của cuộc đời. TRIẾT LÝ THỨ 80 ĐỪNG BUỒN PHIỀN VÌ CHUYỆN NHỎ
nguon tai.lieu . vn