Xem mẫu

  1. ÔN TẬP 2 CHƯƠNG :DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TLLTĐH & SÓNG ÁNH SÁNG CHƯƠNG 4 1. Nếu đưa một lõi sắt non từ từ vào trong lòng của cuộn cảm thì tần số dao động của mạch LC sẽ: A.giảm B.tăng C.không thay đổi D.có thể tăng, có thể giảm 1 F và một cuộn dây thuần cảm, đang dao động điện từ có dòng 2. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C  16 6 điện cực đại trong mạch là I 0  60mA . Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện q  1,5.10 C và cường độ dòng điện trong mạch i  30 3mA . Độ tự cảm của cuộn dây là: A.50mH B.40mH C.70mH D.60mH 3. Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng: A.Sóng dừng C.Cộng hưởng dao động điện từ D.Tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ B.Giao thoa sóng 4. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ xoay CV. Khi điều chỉnh CV lần lượt có giá trị C1, C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng tương ứng là: 1  60m ,  2  80m . Khi điều chỉnh cho CV = C1+C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng  là: A.20 m B.140 m C.4800 m D.100 m 5. Một mạch dao động điện từ LC có C  5F , L  50mH , cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 0,06A. Tại thời điểm mà hiệu điện thế trên tụ là u = 3V thì cường độ dòng điện trong mạch i có độ lớn là: B. 0,03 A A. 0,02 3 A C. 0,02 2 A D. 0,03 3 A 6. Một mạch dao động điện từ LC,vào thời điểm ban đầu người ta tích điện cực đại cho tụ điện, khi đó  2 A.độ lớn năng lượng từ cực đại bằng CU 0 LC B.hiệu điện thế trên tụ điện đạt cực đại lần thứ nhất ở thời điểm t = 2  C 1 LC là CU 02 C.cường độ dòng điện cực đại bằng U 0 D.năng lượng tích trữ trong thời điểm t = L 2 4 7. Một mạch dao động điện từ tự do có điện dung của tụ C  4F , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1H. Trong quá trình dao động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch 10mA. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 3V thì cường độ dòng điện i trong mạch là: A.6 mA B.8 mA C.5mA D.20mA 8. Đối với mạch dao động điện từ tự do LC thì: A.Năng lượng từ trường trong cuộn cảm L lớn gấp ba lần năng lượng điện trường trong tụ C khi hiệu điện thế tức thời trên tụ bằng một nửa hiệu điện thế cực đại của nó B.Năng lượng từ trường trong mạch dao động tương ứng với thế năng trong dao động cơ học C.Năng lượng điện trường trong mạch dao động tương ứng với động năng trong dao động cơ học D.Tại một thời điểm bất kỳ năng lượng trong mạch dao động chỉ có thể là năng lượng từ trường hoặc năng lượng điện trường 9. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về điện từ trường: A.Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy B.Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong không khép kín C.Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy D.Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường 10. Trong mạch dao động điện từ LC với chu kì dao động là T thì năng lượng điện trong tụ và năng lượng từ trong cuộn cảm: A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T B. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T C. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2 D. không biến thiên theo thời gian. 1 1 H và một tụ điện có điện dung C  F . Chu kỳ dao 11.Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L    động T của mạch là: A. 2 s B. 0,002 s C. 0,2 s D. 0,02 s 12: Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng vô tuyến dùng trong liên lạc ở xa? A.Sóng cực ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li nên có thể truyền đi xa B.Sóng ngắn có năng lượng lớn và phản xạ tốt ở tầng điện li nên được dùng trong thông tin liên lạc xa. C.Sóng ngắn không phản xạ ở tầng điện li nên dùng trong liên lạc qua vệ tinh D.Sóng dài có năng lượng lớn nên dùng trong thông tin ở xa 13: Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn cảm L = 6(µH) và tụ điện có điện dung C = 9(nF) thì mạch có thể thu được sóng vô tuyến thuộc dãi:(Cho vận tốc ánh sáng bằng 3.108m/s) A. Sóng ngắn D.Sóng cực ngắn B.Sóng dài C. Sóng trung 14: Mạch dao động có cuộn cảm L = 0,1(H) và tụ điện có điện dung C được cung cấp năng lượng để mạch thực hiện dao động điện từ tự do với dòng điện qua mạch có biểu thức i = I0cos(2000t)(A). Giá trị của C bằng:
  2. A.2,5.10-6(F) B.0,25.10-6(F) C.4.10-6(F) D.0,4.10-6(F) 15.Mạch dao động có điện trở thuần nhỏ, độ tự cảm L = 2(mH), cho biểu thức điện tích của mạch có dạng q = 2.10-6cos(5.104t)(C).Lấy π = 3,14.Năng lượng điện từ của mạch có giá trị bằng: A.W = 10-5(J) B.W = 2.10-5(J) C.W= 10-6(J) D.W = 2.10-6(J) CHƯƠNG 6 16. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào: A.Lăng kính mà ánh sáng đi qua B.Màu sắc của môi trường C.Màu của ánh sáng D.Bước sóng của ánh sáng 17. Một chùm tia sáng trắng song song với trục chính của một thấu kính thủy tinh có hai mặt lồi giống nhau bán kính R = 10,5cm, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím là nđ = 1,5 và nt = 1,525 ,khi đó tỉ số OFđ/OFt là A.0,5 B.0,95 C.1 D.1,05 18. Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng là: C.0,589 m A.0,589nm B.0,589mm D.0,589pm 19. Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí nghiệm giao thoa Iâng là: a = 2mm và D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64m thì vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng là: A.1,6mm B.1,2mm C.0,64mm D.6,4mm 20. Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là: A.Một chùm tia song song B.Một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu C.Một chùm phân kỳ màu trắng D.Một chùm phân kỳ nhiều màu 21. Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được: A.Thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất B.Màu sắc của vật C.Hình dạng của vật D.Kích thước của vật 22. Tia Rơnghen là sóng điện từ: A.Được phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ nhất định B.Không có khả năng đâm xuyên C.Có tần số nhỏ hơn cả tần số sóng của tia tử ngoại D.Có tần số lớn hơn cả tần số sóng của tia tử ngoại 23. Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m là sóng nào dưới đây: A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia Rơnghen D.Ánh sáng nhìn thấy 24. Phát biểu nào dưới đây là Sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: A.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng mà không bị lăng kính làm tán sắc B.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C.Đối với những môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc có bước sóng không thay đổi. D.Chiết suất môi trường trong suốt có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng màu tím, nhỏ nhất đối với ánh sáng màu đỏ 25. Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Iâng có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe D  2,5m , khoảng cách giữa hai khe là a  2,5mm . Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0,48m; 2  0,64m thì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhất cách vân trung tâm: A.1,64mm B.1,92mm C.1,72mm D.0,64mm 26. Khi nghiêng các đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy xuất hiện các màu sặc sỡ như màu cầu vồng. Đó là kết quả của hiện tượng: A.Tán sắc ánh sáng B.Khúc xạ ánh sáng C.Phản xạ ánh sáng D.Giao thoa ánh sáng 27. Khi đặt cùng lúc hai đèn có áp suất thấp, nóng sáng, một đèn là hơi Natri, một đèn là khí Hiđrô trước một máy quang phổ (Đèn hơi Natri có nhiệt độ cao hơn và ở xa máy quang phổ hơn). Qua máy quang phổ ta thu được: A.Quang phổ vạch phát xạ của Natri B.Quang phổ vạch hấp thụ của Natri C.Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô D.Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô và quang phổ vạch phát xạ của Natri xen kẽ nhau 28. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young biết : a = 1 mm; D = 2 m. D ùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,66 m chiếu vào khe hẹp S . Biết bề rộng của giao thoa trường là 13,2mm . Số vân sáng trên màn là : a/ 11 b/ 9 c/ 10 d/ 8 29 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách hai khe bằng 2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn bằng 3 m , bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5 m . Tại điểm M có xM = 3 mm là vị trí của : a/ Vân tối thứ 4 b/ Vân tối thứ 5 c/ Vân sáng bậc 4 d/ vâng sáng bậc 5 30 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng: khoảng cách hai khe bằng 0,3mm, khoảng cách từ hai khe tới màn bằng 2 m, khoảng cách giữa vân sáng bậc một của màu đỏ ( 1 = 0,76 m ) và vân sáng bậc một của màu tím (  2 = 0,4 m ) là: c/ 2,4 m a/ 2,14 mm b/ 2,4 mm d/ 1,2 mm 266. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối thứ 5 bên kia vân trung tâm là: A.8,5i B.7,5i C. 6,5i D. 9,5i 267. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng đối với ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng vân là 1,12mm. Xét hai điểm M và N trên màn, cùng ở một phía của vân trung tâm O và OM = 0,57. 104m và ON = 1,29 104m. Ba điểm O, M, N thẳng hàng. Ở giữa MN có số vân sáng là: A.6 B.5 C.7 D.8
nguon tai.lieu . vn