Xem mẫu

  1. TIẾT 6 - BÀI 2 - ÔN TẬP BÀI HÁT “VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA” - NHẠC LÝ : NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2/4 - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Học sinh học thuộc bài hát “Vui bước trên đường xa” . Biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát - Học sinh có khái niện về nhịp và phách trong âm nhạc, hiểu được ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp và cách đánh nhịp - Tập đọc nhạc : Làm quen với cách đọc thanh 7 âm II, CHUẨN BỊ - GV : Đàn, bảng phụ - HS : SGK, Vở ghi, ĐDHT III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ (Lồng trong quá trình ôn tập)
  2. C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV cho HS luyện thanh - HS luyện thanh 1. Ôn tập bài hát “Vui bước trên đường xa” - GV gọi 1 HS trình bày lại bài - 1 HS hát hát, GV nhận xét và sửa sai cho HS (Nếu có) - HS thực hiện - GV yêu cầu HS cả lớp đứng hát theo nhạc đệm và tay chỉ huy của - HS hát và vận động tại chỗ GV - GV cho HS đứng hát và vận động tại chỗ theo nhịp của bài. GV hướng dân cho HS một vài động - Nhóm, cá nhân biểu diễn bài tác phụ hoạ cho bài hát. GV làm hát mẫu sau đó yêu cầu HS thực hành - GV gọi nhóm, cá nhân HS lên
  3. bảng trình bày bài hát có kết hợp các động tác phụ hoạ. GV nhận xét và cho điểm HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC LÝ * Nhịp và phách : 2. Nhạc lý - GV lấy một ví dụ trên đàn - HS nghe và nhận xét a. Nhịp và phách về nhịp cho HS nghe sau đó - Nhịp : Là những yêu cầu HS nhận xét : phần nhỏ có giá trị - HS: đều nhau, lặp lại H. Khoảng thời gian trong thời gian bằng nhau nhiều lần tiết tấu các em được nghe được lặp đi lặp lại đều - HS trả lời như thế nào ? đặn trong một bản nhạc, bài hát. Giữa - Từ VD đó GV yêu cầu HS - HS quan sát các bản nhạc có một đưa ra định nghĩa về nhịp dựa vạch đứng gọi là vạch vào SGK nhịp - GV yêu cầu HS quan sát - HS nghe và nhận xét : - Phách: Trong mỗi vào một bản nhạc bất kì và thời gian ngắn hơn so với nhịp người ta lại chia chỉ cho HS thế nào là một nhịp nhưng cũng được lặp lại đều đặn thành những phần nhỏ nhịp
  4. - GV lấy tiếp VD trên đàn về hơn đều nhau về thời phách cho HS nghe và yêu gian gọi là phách - HS quan sát cầu HS nhận xét về khoảng thời gian trong tiết tấu với b. Nhịp 2/4 - HS trình bày VD trên để từ đó HS đưa ra * Số chỉ nhịp : định nghĩa về phách - HS nghe và trình bày : dùng trong các bài hát tập - Vị trí : * Số chỉ nhịp - Nhịp 2/4 thể, bài hát hành khúc… - Ý nghĩa: - GV treo bảng phụ ví dụ nhịp 2/4, giải thích để HS * Nhịp 2/4 : thấy được vị trí và ý nghĩa - Định nghĩa: của số chỉ nhịp - Tính chất : H. Từ VD trên em hãy rút ra định nghĩa về nhịp 2/4 ? - GV lấy VD một số bài hát viết ở nhịp 2/4 cho HS nghe và yêu cầu HS nêu tính chất nhịp 2/4
  5. HOẠT ĐỘNG 3 :TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 - GV ghi bảng - HS ghi bài 3. Tập đọc nhạc số 2 “Mùa xuân trong - GV treo bảng phụ bài TĐN - HS quan sát và nhận xét rừng” và yêu cầu HS nhận xét : - Nhịp : 2/4 + Nhịp? Nhắc lại định nghĩa ? - HS thực hiện - Cao độ : Đồ->đố + Cao độ ? - Trường độ : Nốt + Trường độ ? - HS nghe đen, nốt trắng - Gv cho HS đọc tên nốt nhạc - HS luyện gam và trục trong từng câu, đọc hoàn âm chỉnh cả bài sau đó ghép theo - HS học tập đọc nhạc tiết tấu - GV đàn giai điệu bài tập đọc nhạc - GV cho HS luyện thang âm Đô trưởng và trục âm * Dạy tập đọc nhạc từng câu theo lối móc xích : Ở mỗi câu GV đàn cho HS nghe lần 1, lần 2 yêu cầu HS đọc nhẩm
  6. theo, lần 3 đọc hoà theo đàn kết hợp gõ phách - Sau khi HS đọc hoàn chỉnh , GV yêu cầu 1 HS ghép lời ca sau đó cho cả lớp ghép lời ca - GV yêu cầu HS từng đôi một tự tập bài tập đọc nhạc trong 2 phút sau đó GV tiến hành kiểm tra nhóm, cá nhân đọc . GV nhận xét đánh giá D. Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK E. Dặn dò về nhà - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ***************************
nguon tai.lieu . vn