Xem mẫu

  1. Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: - Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1( 10’) : Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng CH1 Nêu các bước giải x  x0  v(t  t0 )  Ôn lại kiến thức bài toán động học ? Nếu t0 = 0: x  x0  vt  Tiếp nhận nhiệm vụ CH2 Lập phương trình chuyển động thẳng đều với mốc thời gian t0 khác
  2. không ? 2. Hoạt động 2 ( 15’): Nghiên cứu bài toán lập phương trình chuyển động.  Nghiên cứu mục I – Hãy nêu phương pháp  Bài 1: Hai xe A và B Sgk theo các câu hỏi, giải bài toán lập phương cách nhau 112 km, chuyển thảo luận trả lời các câu trình chuyển động, xác động ngược chiều nhau. hỏi, rút ra kiến thức cơ định vị trí và thời điểm Xe A có vận tốc 36 km/h, hai chất điểm gặp nhau? bản xe B có vận tốc 20 km/h - Chọn hệ quy chiếu. và cùng khởi hành lúc 7 - Viết phương trình giờ. chuyển động của hai chất a/ Lập phương trình điểm. chuyển động của hai xe - Tại thời điểm gặp nhau: b/ Xác định thời điểm và Hướng dẫn HS vẽ hình, x1 = x2  Tìm t vị trí hai xe gặp nhau Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x , chú ý vectơ vận tốc hai xe c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời và chiều dương. v,s gian Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn đường AB Hai xe gặp nhau khi nào?
  3. + Chiều dương A Vẽ hình theo hướng dẫn của GV B + Gốc tọa độ tại A Cá nhân tự viết phương + Gốc thời gian 7 trình theo dữ kiện giờ - Khi x1 = x2 Giải tìm t và x a/ Phương trình chuyển Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ. động xe A: x1  36t (km) Phương trình chuyển động xe B: x2  20t  112( km) b/ Khi hai xe gặp nhau : x1  x 2  36t  20t  112  t  2( h ) Vị trí hai xe lúc gặp nhau : x1  x 2  x  36.2  72(km) HS tự vẽ đồ thị Vậy hai xe gặp nhau sau 2
  4. giờ tại vị trí cách A một đoạn 72 km. c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian : 3. Hoạt động 3 ( 15’): Dạng bài toán về tính tốc độ trung bình  HS ghi nhận dạng bài  GV nêu loại bài tập, yêu  Bài tập : Bài tập 2.18/11 tập, thảo luận nêu cơ sở vận cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết SBT dụng . áp dụng . v1 = 12 km/h ; v2 = 18  Ghi bài tập, tóm tắt, phân  GV nêu bài tập áp dụng, km/h ; vtb = ? Thời gian xe đạp chạy tích, tiến hành giải yêu cầu HS: trong nửa đoạn đường đầu  Phân tích bài toán, tìm - Tóm tắt bài toán, mối liên hệ giữa đại lượng - Phân tích, tìm mối liên hệ là: giữa đại lượng đã cho và t  s1  s đã cho và cần tìm 1 v1 2v1 cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể Thời gian xe đạp chạy - Tìm lời giải cho cụ thể bài bài trong nửa đoạn đường cuối  Hs trình bày bài giải. là:
  5. s2 s t2   v 2 2v 2 Phân tích đề và viết biểu Tốc độ trung bình của xe thức: đạp trên cả đoạn đường là: s  s2 vtb  1 t1  t 2 2v1v 2 s vtb    14,4(km s s v1  v 2  Giải tìm vtb 2v1 2v 2 4. Hoạt động 4 ( 5’ ): Tổng kết bài học  HS Ghi nhận :  GV yêu cầu HS: - Kiến thức, bài tập cơ - Chổt lại kiến thức, bản đã bài tập cơ bản đã học - Kỹ năng giải các bài - Ghi nhớ và luyện tập tập cơ bản kỹ năng giải các bài tập cơ bản   Giao nhiệm vụ về nhà  Ghi nhiệm vụ về nhà IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC
nguon tai.lieu . vn