Xem mẫu

  1. SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ THPT A. DI SẢN VỚI GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC PHỔ THÔNG I. NHẬN DẠNG DI SẢN 1. Khái niệm về di sản Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể (di sản văn hóa và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 2. Phân loại di sản: gồm 2 loại, di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể - Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa , khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia. - Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan có giá trị lịch sử, văn hóa,khoa học thể hiện bản sắc của cộng động, không ngừng được tái tạo, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và bằng các hình thức khác. II. Ý NGHĨA CỦA DI SẢN ĐỐI VỚI DẠY HỌC - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho HS - Giúp HS phát triển kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh tri thức - Kích thích hứng thú nhận thức của HS - Phát triển trí tuệ của HS - Giáo dục nhân cách của HS. - Góp phần phát triển một số kĩ năng sống ở HS (Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực, suy nghĩ ý tưởng, tư duy phê phán, chịu trách nhiệm, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, xử lí thông tin…) III. NHỮNG DI SẢN THƢỜNG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1. Di sản trên phạm vi cả nƣớc. 1
  2. Tính đến năm 2012, Việt Nam được UNESCO công nhận: - 7 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới: Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn – Quảng Nam, Hoàng thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng. - 7 di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại: Nhã nhạc cung đình Huế, không gian Văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, - Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Hát ca trù của của người Việt, - Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng, Hát Xoan, Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương – Phú Thọ. - 3 di sản thông tin tư liệu thế giới: Mộc bản triều Nguyễn, 82 bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Mộc bản kinh phật ở chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang. - Có 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới: Rừng ngập mặn Cần Giờ, Đảo Cát Bà, Ven biển và biển đào Kiên Giang, đb châu thổ sông Hồng, Miền tây Nghệ An, Mũi Cà Mau, Cù Lao Chàm, Đồng Nai. - Cao nguyên đá Đồng Văn- Hà Giang là di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu. - Ngoài ra còn có trên 3000 di tích và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia, hàng triệu mẫu vật, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia khác nhau được lưu giữ trong hơn 120 bảo tàng và các sưu tầm tư nhân. 2. Di sản tại địa phƣơng (Quảng Bình) DANH SÁCH DI TÍCH, DANH THẮNG VĂN HÓA QUẢNG BÌNH 2
  3. STT TÊN DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM LOẠI HÌNH 1. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận 1 Quảng Bình Quan Phường Hải Đình Di tích lịch sử Lịch sử và kiến 2 Thành Đồng Hới Phường Hải Đình trúc Phường Hải Thành và Di tích - Danh 3 Cửa Nhật Lệ xã Bảo Ninh thắng Bến đò và tượng đài Mẹ Xã Bảo Ninh và 4 Di tích lịch sử Suốt phường Hải Đình 5 Khảo cổ Bàu Tró Phường Hải Thành Di tích khảo cổ Địa điểm lưu niệm Bác Hồ 6 về thăm Quảng Bình (6 - Thành phố Đồng Hới Di tích khảo cổ 1957) Trận địa pháo lão 7 Xã Đức Ninh Di tích lịch sử dân quân Đức Ninh 8 Khu Giao tế Quảng Bình Xã Đức Ninh Di tích lịch sử Thành phố Đồng Hới 9 Luỹ Đào Duy Từ Di tích lịch sử và huyện Quảng Ninh Di tích đƣợc UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng Tháp chuông nhà thờ Tam Phường Hải Đình và Chứng tích tội ác 1 Toà, Tháp nước, cây đa phường Đồng Mỹ chiến tranh Chùa Ông Sở chỉ huy Bộ chỉ huy 2 Bắc Nghĩa Di tích lịch sử Quân sự tỉnh Quảng Bình 3 Nhà lao Đồng Hới Phường Hải Đình Di tích lịch sử Trận địa pháo binh Quang 4 Xã Quang Phú Di tích lịch sử Phú 5 Chiến khu Thuận Đức Xã Thuận Đức Di tích lịch sử Trụ sở Tỉnh ủy Quảng Bình trong kháng chiến 6 Phường Đồng Sơn Di tích lịch sử chống Mỹ, cứu nước (thời kỳ 1965 - 1973) Trận đánh biệt kích đêm 7 Phường Hải Thành Di tích lịch sử 30/6/1964 ở Đồng Thành 3
  4. Phường Đức Ninh 8 Trận công đồn Bình Phúc Di tích lịch sử Đông 2. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận 1 Đình Hoà Ninh Xã Quảng Hoà Di tích lịch sử 2 Đình Phù Trịch Xã Quảng Lộc Di tích lịch sử 3 Đình Lũ Phong Phường Quảng Phong Di tích lịch sử 4 Đình Minh Lệ Xã Quảng Minh Di tích lịch sử Điện Thành Hoàng Vĩnh 5 Xã Quảng Lộc Di tích lịch sử Lộc 6 Di tích Mai Lượng Xã Quảng Sơn Di tích lịch sử Phường Quảng Thuận 7 Bến phà Gianh và phường Quảng Di tích lịch sử Phúc 8 Đình Tượng Sơn Phường Quảng Long Di tích lịch sử Di tích đƣợc UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng Di tích Lịch sử - 1 Đình làng La Hà Xã Quảng Văn Văn hoá 2 Đình Thuận Bài Phường Quảng Thuận Di tích lịch sử 3 Truy Viễn Đường Xã Quảng Lộc Di tích lịch sử Di tích lịch sử cách mạng Xã Quảng Trung 4 Di tích lịch sử Trung Thôn 5 Vụ thảm sát B52 Xã Quảng Sơn Di tích lịch sử 6 Đình làng Thọ Linh Xã Quảng Sơn Di tích lịch sử 3. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận Lăng mộ Hồ Hồng (Hồ 1 Xã Nhân Trạch Di tích lịch sử Cưỡng) 2 Làng chiến đấu Cự Nẫm Xã Cự Nẫm Di tích lịch sử Xã Hải Trạch và xã Di tích - Danh 3 Khu danh thắng Lý Hoà Thanh Trạch thắng 4 Đình Lý Hoà Xã Hải Trạch Di tích Kiến trúc 4
  5. Xã Hạ Trạch và thanh 5 Bến phà Gianh Di tích lịch sử Trạch 6 Ga Kẻ Rấy Thị trấn Hoàn Lão Di tích lịch sử Các trọng điểm trên đường 20 Quyết Thắng: - Km 7 10.5 - Km 14 trọng điểm Xã Tân Trạch Di tích lịch sử Trà Ang - Km 16.5 hang 8 TNXP Di tích lịch sử Khu vực: - Bến phà Xuân đường Trường 8 Xã Sơn Trạch Sơn - Động Phong Nha Sơn (đường HCM) 9 Hang Tám Cô Xã Tân Trạch Di tích lịch sử Di tích đƣợc UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng Di tích Kiến trúc 1 Chùa Quan Âm Tự Xã Đức Trạch - Nghệ thuật - Tôn giáo Lăng mộ danh tướng Cần Di tích Lịch sử - 2 Xã Hạ Trạch Vương Lê Mô Khải Văn hoá 3 Thành Lồi Cao Lao Hạ Xã Hạ Trạch Di tích Lịch sử 4. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận Làng chiến đấu Cảnh 1 Xã Cảnh Dương Di tích lịch sử Dương 2 Đình Đông Dương Xã Quảng Phương Di tích lịch sử Xã Quảng Lưu và xã 3 Chiến khu Trung Thuần Di tích lịch sử Quảng Thạch Di tích đƣợc UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng Di tích Kiến trúc 1 Đền Liễu Hạnh Công chúa Xã Quảng Đông - Nghệ thuật - Tôn giáo 2 Hoành Sơn Quan Xã Quảng Đông Di tích lịch sử Di tích Lịch sử - 3 Đình làng Lộc Điền Xã Quảng Thanh Văn hoá 4 Lăng mộ Danh nhân văn Xã Quảng Lưu Di tích Lịch sử - 5
  6. hoá - Nhà thơ Nguyễn Văn hoá Hàm Ninh 5 Chùa Ngọa Cương Xã Cảnh Hóa Di tích lịch sử 6 Miếu Nam Lãnh Xã Quảng Phú Di tích lịch sử Chùa Phật Bà, Miếu 7 Thành Hoàng Làng và Xã Quảng Tùng Di tích lịch sử Miếu Cao Các Mạc Sơn 5. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HÓA Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận Mộ và nhà thờ Đề đốc Lê 1 Xã Tiến Hoá Di tích lịch sử Trực Di tích đƣợc UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng 1 Di tích Bãi Đức Xã Hương Hoá Di tích lịch sử 2 Hang lèn Đại Hoà Xã Đồng Hoá Di tích lịch sử Nhà cụ Lê An và hang Di tích Lịch sử - 3 Xã Tiến Hoá Cây Lội Văn hoá 4 Hang Minh Cầm Xã Phong Hoá 5 Hang Lèn Hà Xã Thanh Hóa Di tích lịch sử 6 Chùa Lèn Bụt Xã Cao Quảng Di tích lịch sử Xưởng chế tạo vũ khí Trần 7 Xã Đồng Hóa Di tích lịch sử Táo 6. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận Hang động: - Xã Hoá Thanh (hang Thanh Lạng Di tích lịch sử tổng kho X47) - Xã Hoá Xã Hoá Thanh + Hoá đường Trường 1 Tiến (hang Xăng dầu, Tiến Sơn (đường hang Chỉ huy, hang Hậu HCM) cần của Bộ chỉ huy 559) Các trọng điểm trên đường Di tích lịch sử 12A: - Bãi Dinh - Đồi đường Trường 2 37, Cha Lo, Cổng Trời… - Sơn (đường La Trọng - Ngầm Khe Ve HCM) - Ngầm Rinh 6
  7. Di tích đƣợc UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng Đình Kim Bảng và hang 1 Xã Minh Hoá Di tích lịch sử lèn Cây Quýt 2 Đồi Cha Quang Xã Dân Hoá Di tích lịch sử 7. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận 1 Nhà nhóm thôn Trung Xã Võ Ninh Di tích lịch sử Luỹ Đào Duy Từ (Luỹ 2 Xã Vĩnh Ninh Di tích lịch sử Đầu Mâu) Di tích lịch sử Xã Xuân Ninh + Hiền đường Trường 3 Bến phà Long Đại Ninh Sơn (đường HCM) Xã Võ Ninh + Thị trấn 4 Bến phà Quán Hàu Di tích lịch sử Quán Hàu Lăng mộ Hữu Quân Đô 5 thống Chưởng phủ sự Lê Xã Võ Ninh Di tích lịch sử Sỹ Khu vực Sở chỉ huy cơ bản của Bộ Tư lệnh 559: - Di tích lịch sử Hội trường Bộ Tư lệnh - đường Trường 6 Xã Hiền Ninh Nhà thờ họ Nguyễn - Nhà Sơn (đường thờ họ Trương - Phòng HCM) khách Bộ Tư lệnh 559 Di tích đƣợc UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng 1 Núi Thần Đinh Xã Trường Xuân Di tích lịch sử 2 Làng chiến đấu Hiển Lộc Xã Duy Ninh Di tích lịch sử Tiếng bom cây đa Lộc 3 Xã Xuân Ninh Di tích lịch sử Long Nhà thờ Lễ Thành Hầu Di tích Lịch sử - 4 Xã Vạn Ninh Nguyễn Hữu Cảnh Văn hoá 5 Địa đạo Văn La Xã Lương Ninh Di tích lịch sử 6 Làng chiến đấu Quảng Xá Xã Tân Ninh Di tích lịch sử 7
  8. 8. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận 1 Chùa An Xá Xã Lộc Thuỷ Di tích lịch sử 2 Chiến thắng Xuân Bồ Xã Xuân Thuỷ Di tích lịch sử Miếu Thành Hoàng Mỹ 3 Xã Tân Thuỷ Di tích lịch sử Thổ - Trung Lực Lăng Mộ Nguyễn Hữu 4 Xã Trường Thuỷ Di tích lịch sử Cảnh Lăng mộ và miếu thờ Xã Trường Thuỷ + 5 Di tích lịch sử Hoàng Hối Khanh Phong Thủy Chứng tích tội ác 6 Vụ thảm sát Mỹ Trạch Xã Mỹ Thuỷ chiến tranh Di tích lịch sử đường Trường 7 Trạm thông tin A72 Xã Ngân Thuỷ Sơn (đường HCM) Trận địa Đại đội nữ Pháo 8 Xã Ngư Thuỷ Trung B binh Ngư Thủy . Di tích đƣợc UBND tỉnh ra quyết định công nhận 1 Xã Chiến đấu Hưng Đạo Xã Sen Thuỷ Di tích lịch sử D Lăng mộ TBĐCĐHS Võ Ạ 2 Huyện Lệ Thuỷ Di tích lịch sử Xuân Cẩn Y Nơi thành lập LLVT tỉnh 3 Xã Văn Thuỷ Di tích lịch sử H Quảng Bình 4 Đền thờ Dương Văn An Xã Lộc Thuỷ Ọ C TÍCH CỰC THÔNG QUA DI SẢN I. Những yêu cầu về sử dụng di sản trong dạy học - Đảm bảo mục tiêu của CT GDPT và mục tiêu GD di sản: GV cần xác định mục tiêu bài học/chuyên đề và lựa chọn di sản phải hướng vào thực hiện mục tiêu đã được xác định và hỗ trợ. Bên cạnh đó GV cần xây dựng thêm một số yêu cầu về di sản đới với học sinh. GV có thể tăng tính trải nghiệm cho hoạt động học của 8
  9. học sinh bằng cách phối hợp với các chủ thể, người quản lí để tạo điều kiện cho các em học tập tại di sản. - Xác định nội dung của bài học (trong CT) để có thể lồng ghép, liên hệ, thực hiện dự án, tổ chức dạy học thực địa… và thực hiện các bước chuẩn bị chu đáo. GV cần chuẩn bị kĩ nội dung và điều kiện thực hiện. Về nội dung liên quan đến di sản, Gv cần cân nhắc yêu cầu đã được xác định. (Ví dụ: Yêu cầu HS tìm hiểu nguồn gốc của di sản, nguyên nhân tạo thành cấu trúc của di sản, giải pháp tôn tạo, bảo vệ di sản…) GV có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước những thông tin liên quan đến di sản. Hoạt động làm việc với di sản cần tiến hành theo những bước đi cụ thể, GV cần lập kế hoạch chi tiết các công việc cụ thể, từ chuẩn bị tiến trình dạy học, tiến trình dạy học với di sản và đánh giá, tổng kết hoạt động dạy học với di sản. - Đảm bảo bảo không tăng tải, tính hấp dẫn, thực tiễn, tính khả thi… - Phát huy tính tích cực, chủ động của HS, tạo điều kiện cho HS trải nghiệm GV phải luôn tạo điều kiện để cho HS được tham gia các hoạt động với di sản. GV giao nhiệm vu rõ ràng, hướng dẫn cụ thể chi tiết để học sinh biết cách làm việc với di sản, được tự chủ trong công việc, tự hoàn thành báo cáo tìm hiểu di sản, có sản phẩm do cá nhân và nhóm tạo ra. - Kết hợp đa dạng các hình thức tổ chức thực hiện. Khi sử dụng di sản như phương tiện dạy học, có thể tổ chức nhiều hình thức tiếp cận: Cho HS trực tiếp tiếp quan sát di sản, ghi âm hoặc dùng máy quay, chụp ảnh hay cho HS tiếp xúc qua phim ảnh… Bên cạnh việc dạy các môn học với các di sản, cần tổ chức sinh hoạt chuyên đề để tìm hiểu di sản, tổ chức câu lạc bộ…tham quan các địa điểm di sản ngay trong địa phương… II. Nguyên tắc dạy học gắn với di sản - Phải đảm bảo mục tiêu bài học. 9
  10. - Không phá vỡ nội dung môn học, không biến bài Địa lí thành bài giáo dục di sản - Không lồng ghép/liên hệ những nội dung xa lạ đối với bài học. - Việc lồng ghép/liên hệ những nội dung giáo dục di sản vào bài học phải tự nhiên, không gò ép. - Chú ý liên hệ với thực tiễn địa phương. III. Các hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục với di sản 1. Khai thác, sử dụng tài liệu về di sản để tiến hành bài học ở trƣờng PT. Để tiến hành khai thác các tài liệu về di sản phục vụ bài học nội khóa thì GV cần đáp ứng các yêu cầu sau: - Chọn lọc và xác minh tính chân thực của các tài liệu về di sản. GV phải biết chọn lọc những tài liệu điển hình nhất, sắp xếp các tài liệu đó thành hệ thống phù hợp với tiến trình bài học, sử dụng các tài liệu phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của HS. - Có thể khai thác tài liệu bằng nhiều cách: + Nhà trường tạo mọi điều kiện tốt nhất, đặc biệt về vật chất và tinh thần choGV bộ môn đến nơi có di sản để sưu tầm tài liệu phục vụ cho mục đích dạy học. + Nhà trường phát động HS tham gia sưu tầm tài liệu, tranh ảnh hoặc hiện vật phục vụ cho quá trình dạy học. 2. Tiến hành dạy học tại nơi có di sản. a. Công tác chuẩn bị: * Trƣờng THPT xây dựng kế hoạch Vào đầu năm học, các trường xây dựng kế hoạch sử dụng di sản trong dạy học di sản, trình cấp quản lí có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện. Các căn cứ xây dựng kế hoạch - Nội dung của kế hoạch liên ngành số 73 10
  11. - Nội dung chương trình, sách giáo khoa của các môn học, cấp học thực hiện sử dụng di sản trong dạy học - Điều kiện của nhà trường - Điều kiện thực tế di sản của địa phương, di sản có thể khai thác qua các phương tiện thông tin đại chúng * Giáo viên xây dựng kế hoạch. - Kế hoạch chung của giáo viên: GV lên kế hoạch theo mẫu sau: Chƣơng/bài Nội dung Di sản cần sử Hình thức dạy học (trên lớp/ bài học dụng tại di sản) 1 2 GV dự trù kinh phí cho hoạt động sử dụng di sản trong dạy học như sưu tầm sử lý tư liệu; phô tô, in ấn tài liệu; nước uống… - Kế hoạch lồng ghép vào nội dung một bài học trên lớp. + Rà soát CT, SGK tìm các địa chỉ lồng ghép phù hợp. + Xác định mức độ tích hợp + Xây dựng nội dung lồng ghép + Vận dụng PPDH tích cực. + Nghiên cứu để đưa nội dung GD di sản vào kiểm tra, đánh giá - Kế hoạch lồng ghép dạy học theo chủ đề và nội dung địa lí địa phƣơng + Rà soát CT, SGK để tích hợp các nội dung dạy học thành chủ đề dạy học + Xây dựng nội dung lồng ghép + Nghiên cứu nội dung địa phương, sử dụng các di sản ở địa phương để DH. + Vận dụng PPDH tích cực. 11
  12. + Nghiên cứu để đưa nội dung GD di sản vào kiểm tra, đánh giá - Kế hoạch dạy học ngoài thực địa + Lựa chọn nội dung + Rà soát chương trình và sách giáo khoa, xây dựng thành chủ đề dạy học. + Lựa chọn địa chỉ phù hợp với nội dung chủ đề để dạy học cho HS (ưu tiên các địa chỉ tại địa phương). Ví dụ sau khi dạy kết thúc chủ đề sinh vật Việt Nam có thể củng cố kiến thức và kiểm nghiệm lại các nội dung lí thuyết đã được học trên lớp, GV có thể tổ chức cho HS dã ngoại tại một địa điểm ngoài thực địa, chẳng hạn là VQG hoặc khu bảo tồn thiên nhiên… hoặc chủ đề tìm hiểu địa lí địa phương, giáo viên có thể tổ chức cho HS tìm hiểu thực tế địa phương thông qua dạy học theo dự án… * Xây dựng kế hoạch dạy học ngoài thực địa Tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học ngoài thực địa, cho các môn học (nếu có), trao đổi với phụ huynh HS, trình lãnh đạo trường phê duyệt. Kế hoạch cần lưu ý: - Xác định rõ mục tiêu, nội dung, địa điểm, thời gian tổ chức dạy học. - Thể hiện rõ mối quan hệ và phân vai trách nhiệm giữa nhà trường, phụ huynh và các cán bộ địa phương tại di sản (cán bộ phụ trách văn hóa). - Cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính… b. Các bƣớc tiến hành bài học tại di sản: - GV giới thiệu những nét cơ bản về nội dung kiến thức có liên quan đến di sản - Một cán bộ địa phương (phụ trách văn hóa) trình bày cụ thể về nội dung kiến thức bài học liên quan đến di sản. - GV chốt lại những vấn đề chủ yếu, nhất là những vấn đề được quy định trong chương trình học. - HS học tập, nghiên cứu tại thực địa c. Sau dạy học thực địa. - HS hoàn thành báo cáo sau đợt thực địa theo mẫu GV đưa ra. 12
  13. - HS báo cáo kết quả buổi thực địa với toàn trường thông qua hình thực triển lãm theo các vấn đề. 3. Sử dụng di sản để tổ chức các hoạt động ngoại khóa khác a. Khai thác và sử dụng tƣ liệu về di sản để tổ chức triển lãm, ra báo học tập. Hoạt động này có thể thực hiện vào các dịp như: Các ngày lễ truyền thống của đất nước, ngày Môi trường thế giới,… Nhà trường và GV cần xây dựng kế hoạch cụ thể, có mục đích rõ ràng. GV nên phân công nhiệm vụ cụ thể cho HS thực hiện. b. Tổ chức tìm hiểu về di sản địa phƣơng. Các yêu cầu: - Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc thi. - Phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung cuộc thi cho HS - Dự kiến thời gian thực hiện, địa điểm thu bài. - Phân công Ban giám khảo, lựa chọn giải thưởng, công bố kết quả. c. Tổ chức cho HS chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa tại địa phƣơng Đây là hoạt động nhằm giáo dục cho HS y thức trách nhiệm trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa cha ông để lại. GV lập kế hoạch cụ thể, phân công theo nhóm, cấp học hoặc nhóm theo khu vực dân cư. Hàng tuần HS phải có báo cáo két quả công việc. IV. VẬN DỤNG CÁC PP DẠY HỌC TÍCH CỰC THÔNG QUA DẠY HỌC DI SẢN. - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo dự án. - Các phương pháp khác (…) V. SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN, THIẾT BỊ TRONG DẠY HỌC DI SẢN. - Có thể sử dụng nhiều phương tiện, thiết bị dạy học di sản (tranh ảnh, mô hình…) 13
  14. - Nếu sử dụng CNTT cần lưu ý: + Sử dụng CNTT vào dạy học phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học được thể hiện qua mục tiêu bài học. + Phải góp phần đảm bảo tính trực quan trong dạy học. + Không nên “lạm dụng” việc sử dụng CNTT vào dạy học, biến giờ học thành giờ “trình diễn hình ảnh” . VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC. - Dạy học với di sản, tổ chức cho HS tìm hiểu di sản, GV nên vận dụng đánh giá quá trình, sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trực tiếp của mình đối với các họat động của các em trong suốt quá trình HS học tập với di sản. - Để quan sát và đánh giá được mức độ đạt kết quả làm việc với di sản của HS, GV cần: + Xác định mục tiêu đánh giá, địa điểm, thời gian và đối tượng quan sát; + Xây dựng phiếu kiểm hoặc bảng tiêu chí quan sát, thang xếp hạng; + Căn cứ vào phiếu kiểm hoặc bảng các tiêu chí để ghi kết quả quan sát Giới thiệu mẫu phiếu kiểm (dành cho mỗi HS) Họ và tên (HS được đánh giá)…………. STT Nội dung kiến thức / kĩ năng cần Nhận xét đánh giá (hoặc hành động/ hành Đạt Chưa đạt vi của HS) 1 2 Kết quả đạt đƣợc: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Họ và tên HS: ........................................... 1. Những điều đã học được: ................................................................................. .................................................................................. 14
  15. 2. Những khó khăn gặp phải khi thực hiện: .................................................................................. .................................................................................. 3. Cách khắc phục khó khăn: .................................................................................. .................................................................................. VII. VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. Minh họa về kế hoạch lồng ghép vào nội dung bài học Bài 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh hiểu được: 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng, cũng như những thế mạnh nổi bật của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư), cả những khó khăn trong quá trình phát triển. - Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng hiện tại cũng như trong thời gian sắp tới. 2. Kĩ năng: - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài: vị trí địa lí, các tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Trung Bộ. - Phân tích thu thập các số liệu trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương, tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ. - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - At lat Địa lí Việt Nam. - Các hình ảnh minh họa về các thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.. 15
  16. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài thực hành của học sinh chấm. 3. Bài mới: * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm lãnh 1) Khái quát chung: thổ và vị trí của vùng. Vị trí địa lí và lãnh thổ của vùng: Hình thức: Cá nhân. - Bắc Trung Bộ là vùng kéo dài và hẹp GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của ngang nhất cả nước. vùng Bắc Trung Bộ cả nước và trả lời các - Bắc Trung bộ gồm 6 tỉnh. câu hỏi theo dàn ý: - Tiếp giáp: Đồng Bằng sông Hồng, + Xác định vị trí của vùng Bắc Trung Bộ. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Lào và + Kể tên các tỉnh trong vùng. biển Đông. + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí của  Thuận lợi cho giao lưu phát triển vùng Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - văn hóa xã hội của vùng với kinh tế xã hội của vùng. các vùng và các quốc gia khác cả bằng đường bộ và đường biển. * Hoạt động 2: Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp. 2) Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư Hình thức: Nhóm. nghiệp: Bƣớc 1: GV chia lớp thành 6 nhóm thảo ( Phụ lục 2) luận và giao nhiệm vụ. Quan sát hình ảnh và các thông tin trong SGK hãy hoàn thiện các nội dung để làm nổi bật về việc hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp của vùng. Tiêu Nông Lâm Ngư chí Thế mạnh Tình hình phát triển Định hướng phát triển 16
  17. Bƣớc 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin và gợi mở vấn đề tiềm năng, điều kiện phát triển cơ cấu kinh tế liên hoàn, ý nghĩa của việc hoàn thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của vùng. (Bắc Trung Bộ là vùng có đầy đủ các dạng địa hình, phân hóa đa dạng từ miền núi đến miền biển trên vùng lãnh thổ kéo dài hẹp ngang tạo điều kiện hình thành cơ cấu nông- lâm - ngư nghiệp. Việc hình thành cơ cấu này sẽ góp phần tạo điều kiện để vùng phát triển đa dạng và chuyển dịch phát triển bền vững kinh tế ). Bƣớc 3. GV đặt câu hỏi: * Em hãy cho biết Quảng Bình có thể xây dựng được cơ cấu nông – lâm – ngư kết hợp không? Tại sao? Gợi y: -QB có thể hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư vì có nhiều thế mạnh về rừng, vùng đồi trước núi với đất đỏ ba gian, vùng đồng bằng có đất cát pha, vùng biển giàu tiềm năng thủy sản. Bƣớc 4. Học sinh trình bày nội dung thảo luận, Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. *GV đặt câu hỏi : Quảng Bình có giải pháp gì để bảo vệ tài nguyên rừng, đất và đặc biệt là nguồn lợi biển nhằm phát triển nền nông –lâm – ngư bền vững? Nêu y nghĩa của bảo vệ tài nguyên rừng ở tỉnh ta? * Hoạt động 4: Tìm hiểu sự hình thành 3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tầng giao thông vận tải: tải: Hình thức: Cá nhân. a. Phát triển các ngành công nghiệp Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công (Cơ cấu và sự phân bố). nghiệp chuyên môn hóa: Bƣớc 1: HS quan sát hình 35.2 SGK và nội dung SGK, hãy cho biết: + Bắc Trung Bộ có những điều kiện nào để phát triển công nghiệp? + Nhận xét sự phân bố các ngành công 17
  18. nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp và cơ cấu ngành của các trung tâm. Bƣớc 2: Quan sát lược đồ hoặc Atlat Địa - Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự lí Việt Nam Nghiên cứu sự phân bố các phát triển công nghiệp: Khoáng sản, loại tài nguyên phục vụ cho sự phát triển nguyên liệu nông - lâm - ngư nghiệp. công nghiệp, sự phân bố các ngành công - Trong vùng đã hình thành một số nghiệp trọng điểm, các trung tâm công ngành công nghiệp trọng điểm: sản nghiệp lớn của vùng. xuất vật liệu xây dựng (Xi măng), cơ Bƣớc 3: Gv đặt câu hỏi: khí, luyện kim,chế biến nông - lâm - * Cho biết Quảng Bình có những lợi thế thủy sản và có thể lọc hóa dầu. gì để phát triển công nghiệp. Các ngành - Các trung tâm công nghiệp phân bố công nghiệp nào của tỉnh ta đang phát chủ yếu ở dải ven biển, phía Đông bao triển mạnh? gồm: Thanh Hóa (Cơ khí, chế biến * Việc phát triển công nghiệp của QB gặp lương thực - thực phẩm, chế biến lâm những khó khăn gì? sản, vật liệu xây dựng), Vinh (Cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm), Huế (Chế biến lương thực- thực phẩm, công nghiệp hàng tiêu dùng). Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về việc xây dựng b) Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là cơ sở hạ tầng. giao thông vận tải: Bƣớc 1: HS quan sát hình 35.2 và nội dung SGK, hay cho biết: + Tại sao việc phát triển kinh tế của vùng - Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa phải gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng? quan trọng trong việc phát triển kinh + Xác định trên lược đồ các hệ thống tế - xã hội của vùng. giao thông của vùng (đường bộ, cảng biển,...). Các tuyến giao thông quan trọng của ? Tại sao nói việc phát triển cơ sở hạ tầng vùng: quốc lộ 7, 8, 9, quốc lộ 1A, giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt đường Hồ Chí Minh. quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông tế của vùng? vận tải góp phần nâng cao vị trí " cầu (Bắc Trung Bộ là vùng giàu tài nguyên, nối" của vùng, giữa khu vực phía Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát và phía Nam theo hệ thống quốc lộ 1A triển kinh tế- xã hội (khoáng sản, dân cư, và đường sắt Thống nhất. nguyên liệu nông lâm ngư nghiệp). Tuy Phát triển các tuyến giao thông ngang nhiên, do những hạn chế về điều kiện kĩ (7,8,9) và đường Hồ Chí Minh giúp thuật lạc hậu, thiếu nhiên liệu và năng khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự lượng điện; giao thông vận tải và thông phát triển kinh tế khu vực phía Tây, 18
  19. tin lien lạc còn nhiều hạn chế nên kinh tế tạo ra sự phân công theo lãnh thổ hoàn còn chậm phát triển. chỉnh hơn. Bƣớc 2: HS quan sát lược đồ, tìm các Phát triển các hệ thống cảng tạo thế tuyến đường quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường mở cửa nền kinh tế và tạo địa bàn thu Hồ Chí Minh và hệ thống sân bay, cảng hút đầu tư, hình thành các khu công biển của vùng; gợi mở cho HS tìm hiểu nghiệp tập trung, khu chế xuất và khu vai trò của các tuyến giao thông với vùng. kinh tế mở. * Em hãy cho biết các tuyến giao thông Do đó, phát triển cơ sở hạ tầng giao quan trong đi qua tỉnh Quảng Bình? Ý thông vận tải sẽ góp phần tăng cường nghĩa, vai trò của nó trong phát triển mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở kinh tế xã hội của tỉnh ta? rộng hợp tác phát triển kinh tế- xã Gợi y trả lời: hội.) - Quốc lộ 1A, Đường sắt B-N, Đường Hồ Chí Minh. - Thúc đẩy giao thương với các tỉnh khác, phát triển kinh tế đặc biệt là các huyện phía tây… *Em hãy nêu vai trò của sân bay Đồng Hới và cảng biển Hòn La? - Thu hút khách du lich, phát triển giao thương, thu hút đầu tư.. *Từ vai trò của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của tỉnh ta , hãy rút ra nghĩa của phát triển cơ sở hạ tầng ở Bắc Trung bộ. Bƣớc 3: HS trả lời, GV tổng kết. IV. ĐÁNH GIÁ: Câu 1: Từ Bắc vào Nam của Bắc Trung Bộ lần lượt có các tỉnh: A. Thừa Thiên - Huế, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Trị. B. Quảng Trị, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình. C. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. D. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế. Câu 2: Tài nguyên khoáng sản có giá trị của Bắc Trung Bộ là: A. Than đá, sắt, thiếc, chì, kẽm. B. Than nâu, đá vôi, titan, đồng, chì. C. Crômit, thiếc, sắt, đá vôi, sét làm xi măng, đá quí. D. Crômit, đồng, vàng, đá quí, sét làm xi măng. Câu 3: Vấn đề hình thành cơ cấu nôgn lâm- ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của Bắc Trung Bộ vì: A. Bắc Trung Bộ không có điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác. B. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp. 19
  20. C. Nông, lâm, ngư nghiệp là những ngành dễ phát triển. D. Nó góp phần tạo ra cơ cấu ngành và tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian. Câu 4: Tỉnh trọng điểm nghề cá của Bắc Trung Bộ là: A. Thanh Hóa. B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. D. Nghệ An Câu 5: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp: A. Vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu B. Phân bố chủ yếu năm 1. Cà phê A. Quảng Bình, Quảng Trị. 2. Cao su, hồ tiêu B. Tây Nghệ An. 3. Chè C. Quảng Trị Đáp án: 1- B,C, 2 - A, 3 - B V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Chuẩn bị nội dung bài 36 - SGK. VI. PHỤ LỤC Phiếu học tập số 1: Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh cùng các thông tin trong SGK hãy hoàn thiện các nội dung để làm nổi bật về cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp của vùng. Tiêu chí Lâm nghiệp Nông nghiệp Ngư nghiệp Thế mạnh Tình hình phát triển Định hướng phát triển Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1: Tiêu chí Lâm nghiệp Nông nghiệp Ngư nghiệp - Diện tích rừng 2,46 - Đất đai đa dạng phù - Nhiều bãi cá triệu ha (20% cả sa (ven biển), đất tôm, nhiều loại hải nước). độ che phủ feralit (đồi núi) sản quí,giá trị cao, rừng là 47,8% (năm - Khí hậu nhiệt đới có chú trọng đánh bắt 2006) chỉ đứng sau sự phân hóa đa dạng. xa bờ... Tây Nguyên.  Phát triển trên cơ - Bờ biển dài - Có nhiều loại gỗ quí: sở khai thác tổng hợp nhiều vũng vịnh Thế mạnh đinh, lim, sến, kiền các thế mạnh của phát triển nuôi kiền, săng lẻ, lát hoa, vùng: trồng, chế biến hải nhiều lâm sản, chim, + Trung du: có nhiều sản và xây dựng thú quý có giá trị.... đồng cỏ chăn nuôi đại cảng cá,.. Phát triển công gia súc (trâu, bò) phát Có nhiều sông lớn nghiệp khai thác gỗ, triển cây công nghiệp (Cả, Mã,...). chế biến lâm sản. Phát lâu năm (cà phê, cao  Phát triển đánh 20
nguon tai.lieu . vn