Xem mẫu

  1. MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1 I. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1 II. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 1 III. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 2 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 2 V. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 3 Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiển ...................................................................... 3 I. Cơ sở lí luận ........................................................................................................ 3 II. Cơ sở thực tiển................................................................................................... 3 III. Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng qua 2 năm ............................................... 3 Chương II: Một số nội dung và giải pháp phát triển kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao cho học sinh thông qua môn học thể dục tại trường THPT Diễn Châu 5 ......... 6 I. Những hạn chế trước khi áp dụng đề tài .............................................................. 6 II. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng .................................................................... 6 III. Những tính mới trong đề tài.............................................................................. 7 IV. Một số giải pháp phát triển kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao cho học sinh thông qua môn học thể dục tại trường THPT Diễn Châu 5 ............................................... 7 Chương III: Kết quả thực nghiệm ......................................................................... 40 I. So sánh thực nghiệm ......................................................................................... 40 II. Kết quả ............................................................................................................ 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 44 I. Kết luận ............................................................................................................ 44 II. Kiến nghị và đề xuất ........................................................................................ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... 47 0
  2. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Một trong những thành tố quan trọng nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất cấp trung học phổ thông của chương trình GDPT 2018 đó là phong trào thi đấu thể thao. Trong những năm gần đây phong trào thi đấu thể thao ở trường học cũng như các địa phương phát triển rất sâu rộng về cả chất lượng lẫn số lượng. Đây là sân chơi mới lạ, lành mạnh, bổ ích, mà ở đó không những rèn luyện sức khỏe, bộc lộ năng khiếu, giải tỏa căng thẳng mà còn giúp người học nâng cao tinh thần thể thao, hướng tới hình thành nhân cách, xây dựng lối sống lành mạnh. Đó sẽ là một phương diện quan trọng phục vụ đắc lực cho việc học tập, phát huy tính sáng tạo, xây dựng sự tự tin, phát triển kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian và kỹ năng lãnh đạo. Tuy nhiên, một số không nhỏ những giải đấu, trận đấu hiện nay không những không đưa lại những bổ ích cho các em, ngược lại còn để lại nhiều hạn chế. Một phần lớn nguyên nhân nằm ở sự không phù hợp của khâu tổ chức giải đấu khi mà học sinh là những người trực tiếp tham gia vào công tác này lại thiếu những kỹ năng cơ bản nhất như: Kỹ năng xây dựng điều lệ giải, áp dụng thể thức thi đấu... Đặc thù của thời tiết miền Trung cùng với những thiếu thốn của nhà trường về cơ sở vật chất đã dẫn tới việc có không ít những tiết dạy buộc phải chuyển từ ngoài trời vào lớp học. Như vậy, không phải khi nào cũng tận dụng hết được thời lượng của tiết học để nhằm đạt đến hiệu quả tốt nhất của môn học. Đề tài của chúng tôi đề xuất một số giải pháp để tận dụng quãng thời gian dạy học trên vào việc lồng ghép những kiến thức, kỹ năng tổ chức các giải đấu thể thao cho học sinh, qua đó đạt đến nhiều hiệu quả về nhận thức, thái độ của người học. Từ những điều kiện khách quan và chủ quan nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Giải pháp phát triển một số kỹ năng tổ chức giải đấu thể thao cho học sinh tại trường THPT của tôi thông qua dạy học môn Thể dục” với mong muốn góp thêm một giải pháp nhỏ trong giảng dạy Giáo dục thể chất và phát triển đại trà kỹ năng tổ chức các giải thi đấu thể thao trong nhà trường, ở địa phương cũng như trong cuộc sống sau này của học sinh. II. Mục đích nghiên cứu - Phát triển phong trào thi đấu thể thao rộng khắp cho mọi lứa tuổi, giới tính. - Phát triển kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao đại trà cho học sinh như: + Vận dụng được (điều luật thể thao vào tổ chức thi đấu); + Đề xuất được (giải pháp phù hợp cho tổ chức thi đấu); + Xử lí được (các tình huống trong thi đấu và tổ chức thi đấu); 1
  3. - Rèn luyện tính kỷ luật, thiết lập mục tiêu kiên trì, kỹ năng làm việc nhóm và chơi công bằng. III. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất, triển khai một số nội dung và giải pháp phát triển kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao ở trường THPT cũng như địa phương nơi trường đóng. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao tại trường THPT của tôi và ở địa phương. - Phân tích thực trạng của việc tổ chức thi đấu thể thao tại trường THPT của tôi và ở địa phương hiện nay. - Trình bày thực trạng của học sinh THPT về nhu cầu thi đấu thể thao - động cơ học tập, ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức và rèn luyện kỹ năng sống. - Trình bày các giải pháp đổi mới, nâng cao về kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao tại trường THPT của tôi và ở địa phương thông qua môn học giáo dục thể chất và hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Trình bày về tính hiệu quả của các giải pháp. - Thực nghiệm đổi mới. - So sánh giải pháp mới và giải pháp cũ. - Đề xuất thêm một số giải pháp trong thời gian tới. V. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, quan sát, nắm thông tin. - Phương pháp phân tích trên bài tập cụ thể. - Phương pháp sư phạm. - Phương pháp phân tích - So sánh. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp thu thập số liệu và xử lý toán học. - Phương pháp tổng hợp số liệu. 2
  4. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiển I. Cơ sở lí luận Theo quan điểm, đường lối của Đảng ta về phát triển công tác thể dục thể thao trong thời kỳ đổi mới, “Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi. Tăng cường thể lực của thanh niên, đào tạo con người phát triển toàn diện, có tri thức, có đạo đức và hoàn thiện thể chất”. Cũng theo nhiều nghiên cứu, để thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển sâu, rộng hoạt động thi đấu thể dục thể thao thì những người làm công tác TDTT có vai trò vô cùng to lớn. Có thể nói đó là hạt nhân quan trọng để tuyên truyền, nhân rộng phong trào thi đấu TDTT nhằm thực hiện tốt mục tiêu phát triển TDTT trong thời kỳ phát triển và hội nhập. II. Cơ sở thực tiển Trong những năm gần đây, phong trào TDTT tại tỉnh Nghệ An nói chung, trường THPT của tôi và tại địa phương nói riêng phát triển sâu rộng. Một mặt là nhờ sự quan tâm của hơn về phong trào thi đấu thể thao của nhà trường, sự tích cực đổi mới về phương pháp dạy học của giáo viên Thể dục, mặt khác là phong trào thi đấu thể thao phù hợp với thuần phong mỹ tục tại địa phương. Chính những xúc tác đó là động lực để các giải thi đấu TDTT tại nhà trường, địa phương đặc biệt là các câu lạc bộ càng ngày càng tăng về mặt số lượng. Tuy nhiên, một số không nhỏ những giải đấu, trận đấu hiện nay không những không đưa lại những bổ ích cho các em, ngược lại còn để lại nhiều hạn chế. Một phần lớn nguyên nhân nằm ở sự không phù hợp của khâu tổ chức giải đấu khi mà học sinh là những người trực tiếp tham gia vào công tác này lại thiếu những kỹ năng cơ bản nhất như: Kỹ năng xây dựng điều lệ giải, cách áp dụng các thể thức thi đấu hay kỹ năng làm trọng tài… III. Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng qua 2 năm 1. Số liệu điều tra, khảo sát số lượng giải được tổ chức thi đấu qua 2 năm Nơi tổ chức Nhà trường Địa phương Các Sport Câu lạc bộ Tổng số giải Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Năm tổ chức thi đấu lượng % lượng % lượng % lượng % Năm 2018 19 3 15,8 10 52,6 2 10,5 4 21,1 Năm 2019 15 2 13,3 9 60 1 6,7 3 20 3
  5. 2. Số liệu điều tra, khảo sát số lượng học sinh phải tham gia BTC giải và ban trọng tài qua 2 năm Năm khảo sát Năm 2018 Năm 2019 Tổng số hs HS HS HS không Tỷ HS không khảo tham Tỷ lệ tham Tỷ lệ Tỷ lệ sát gia % tham lệ % gia % tham % Lớp khảo sát gia gia Lớp 10A1 43 10 23,3 33 76,7 12 27,9 31 72,1 Lớp 11A1 42 12 28,6 30 71,4 15 35,7 27 64,3 Lớp 12A1 41 15 36,6 26 63,4 17 41,5 24 58,5 Tổng hợp 126 37 29,4 89 70,6 44 34,9 82 65,1 3. Số liệu điều tra, khảo sát về kỹ năng học sinh tổ chức các giải đấu qua 2 năm Kỹ năng Chưa có kỹ Kỹ năng cơ Kỹ năng mơ Tổng Kỹ năng tốt năng (Không bản (Thực hồ (Không tự số hs (Tự tin) dám thực hiện được) tin) hiện) khảo sát Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Năm thi đấu lượng % lượng % lượng % lượng % Năm 2018 126 0 0 2 1,6 11 8,7 113 89,7 Năm 2019 126 0 0 2 1,6 12 9,5 70 88,9 4. Số liệu điều tra, khảo sát chất lượng các giải đấu qua 2 năm Chất lượng Chưa thực sự Thành công Chưa thành công Tổng số thành công giải thi đấu Số Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ % Tỷ lệ % Năm thi đấu lượng % lượng lượng Năm 2018 19 5 26,3 8 42,1 6 31,6 Năm 2019 19 4 21,1 7 36,8 8 42,1 4
  6. * Nhận xét: Qua kết quả điều tra, khảo sát các giải thi đấu trong 2 năm trở lại đây, chúng tôi thấy số lượng các giải thi đấu thể thao được diễn ra nhiều, song song với các giải đấu thì số lượng học sinh tham gia BTC giải cũng tăng lên khá rõ rệt, nhưng chất lượng các giải đấu và kỹ năng tổ chức thì đưa lại ra sao? Chúng ta hãy xem số liệu phản ánh qua 2 năm cụ thể như sau: - Về số lượng giải được tổ chức qua các năm cụ thể. + Năm 2018 có 19 giải: Số lượng giải thi đấu thể thao ở nhà trường chiếm 15,8%, địa phương chiếm 52,6%, các nhà, cá nhân tài trợ như Sport, công ty TBVS Tân Phượng…chiếm 10,5%, giải các câu lạc bộ tổ chức chiếm 21,1%. + Năm 2019 có 15 giải: Số lượng giải thi đấu thể thao ở nhà trường chiếm 13,3%, địa phương chiếm 60%, các nhà, cá nhân tài trợ như Sport, công ty TBVS Tân Phượng…chiếm 6,7%, giải các câu lạc bộ tổ chức chiếm 20%. * Như vậy số lượng giải thi đấu của năm 2019 được phản ánh có xu hướng giảm hơn so với 2018. - Về số lượng học sinh phải tham gia ban tổ chức giải và ban trọng tài. + Năm 2018: Số lượng học sinh phải tham gia ban tổ chức giải chiếm 29,4%, học sinh không tham gia ban tổ chức giải chiếm 70,6%. + Năm 2019: Số lượng học sinh phải tham gia ban tổ chức giải chiếm 34,9%, học sinh không tham gia ban tổ chức giải chiếm 65,1%. * Như vậy số lượng học sinh phải tham gia vào BTC và trọng tài của năm 2019 được phản ánh so với 2018 có xu hướng tăng. - Về trình độ, kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao. + Năm 2018: Kỹ năng tốt (tự tin) chiếm 0%, kỹ năng cơ bản (thực hiện được) chiếm 1,6%, kỹ năng mơ hồ (không tự tin) chiếm 8,7%, chưa có kỹ năng (không dám thực hiện) chiếm 89,7%. + Năm 2019: Kỹ năng tốt (tự tin) chiếm 0%, kỹ năng cơ bản (thực hiện được) chiếm 1,6%, kỹ năng mơ hồ (không tự tin) chiếm 9,5%, chưa có kỹ năng (không dám thực hiện) chiếm 88,9%. * Như vậy về trình độ, kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao của 2 năm biểu hiện nhiều hạn chế. - Về chất lượng các giải đấu. + Năm 2018: Thành công chiếm 26,3%, chưa thực sự thành công chiếm 42,1%, chưa thành công chiếm 31,6%. + Năm 2019: Thành công chiếm 21,1%, chưa thực sự thành công chiếm 36,8%, chưa thành công chiếm 42,1%. * Như vậy về chất lượng các giải đấu của 2 năm biểu hiện nhiều hạn chế. 5
  7. Qua số liệu điều tra và nhận xét trên chúng tôi nắm được những điểm còn hạn chế qua 2 năm, những kết quả trên là cơ sở để chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu “Giải pháp phát triển một số kỹ năng tổ chức giải đấu thể thao cho học sinh tại trường THPT của tôi thông qua dạy học môn Thể dục”, nhằm làm tốt hơn nữa công tác phát triển kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao cũng như góp phần thực hiện mục tiêu đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 đó là “Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và thể thao trường học nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản và hình thành thói quen tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên cho trẻ em, học sinh, sinh viên; gắn giáo dục thể chất, thể thao trường học với giáo dục ý chí, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, lành mạnh cho trẻ em, học sinh, sinh viên, đồng thời góp phần phát hiện, đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao cho đất nước”. Chương II: Một số nội dung và giải pháp phát triển kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao cho học sinh thông qua môn học thể dục tại trường THPT của tôi I. Những hạn chế trước khi áp dụng đề tài - Chưa đáp ứng kịp thời sự phát triển TDTT hiện nay. - Sự phối hợp giữa giáo viên phụ trách công tác đoàn và giáo viên thể dục chưa được nhuần nhuyễn. Việc lồng ghép nội dung phát triển kỹ năng tổ chức các giải thi đấu thể thao thông qua tập huấn công tác Đoàn – Hội – Đội chưa được chú trọng triển khai. - Thực hiện theo đề án phát triển Đoàn 2 chiều nên phần lớn các em là mạng lưới cộng tác viên (CTV) thể thao cho địa phương nhưng chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn. - Chưa nhận thức rõ về vai trò quan trọng của những người làm công tác tổ chức thi đấu thể thao là lực lượng quan trọng để phát triển phong trào tập luyện và thi đấu thể thao trong nhà trường nói riêng và xã hội nói chung. - Trong chương trình, nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp mặc dù đã có nội dung về văn hóa, văn nghệ, thể thao nhưng chưa chú trọng đến vấn đề bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao cho học sinh nói chung và đội ngũ công tác Đoàn nòng cốt nói riêng. II. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng 1. Thuận lợi - Được sự quan tâm của xã hội ngày nay, chỉ đạo nhiệt huyết của Sở GD&ĐT Nghệ An, BGH cũng như phần lớn giáo viên và học sinh trong toàn trường. - Sự đầu tư tâm huyết về chuyên môn của hệ thống giáo viên thể dục. - Được sự đồng thuận của ban đại diện cha mẹ học sinh. - Số lượng các giải thi đấu thể thao được phát triển rất sâu rộng ở mọi lúc, mọi nơi và mọi lứa tuổi. 6
  8. 2. Khó khăn - Điều kiện kinh tế của học sinh phần lớn là nông nghiệp nên rất khó khăn. - Các em chưa nhận thức được vai trò quan trọng của những người làm công tác tổ chức các giải thi đấu. - Lịch học nhiều nên ảnh hưởng đến thời gian hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Điều kiện CSVC và sân bãi còn chưa đáp ứng đầy đủ cho tập luyện và thi đấu. III. Những tính mới trong đề tài - Làm cho tiết học sinh động, tạo sự hứng thú, giảm sự nhàm chán cho học sinh khi học thể dục. - Thông qua môn học phát triển đại trà được kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao, kỹ năng sống, kỹ năng xã hội cho học sinh khi đang ngồi trên ghế nhà trường cũng như cuộc sống tương lai. - Nâng cao được năng lực ứng dụng được CNTT vào môn học thể dục. - Phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường khi chưa có nhà thi đấu đa chức năng, trong điều kiện thời tiết vào mùa mưa gió phải học trong lớp. - Phù hợp với đề án sinh hoạt Đoàn 2 chiều giữa Đoàn trường và Đoàn địa phương của tỉnh Đoàn Nghệ An khi các em là những người trực tiếp tham gia vào ban tổ chức, ban trọng tài của giải hoặc trận đấu. IV. Một số giải pháp phát triển kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao cho học sinh thông qua môn học thể dục tại trường THPT của tôi. 1. Một số giải pháp phát triển kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao cho học sinh Bước 1: Lập kế hoạch thực hiện: Việc lập kế hoạch phải có căn cứ phù hợp, đúng quy định hướng dẫn bộ môn và được phê duyệt của BGH, ban chuyên môn. Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt, mục tiêu cần hướng tới. Bước 3: Lựa chọn và thống nhất nội dung phù hợp với: - Mục tiêu cần hướng tới. - Tâm, sinh lý lứa tuổi, giới tính và trình độ của học sinh. - Điều kiện thực tế của nhà trường và thuần phong mỹ tục địa phương. Bước 4: Xác định thời lượng và dự kiến hình thức áp dụng như: Các loại hình câu lạc bộ, NGLLL, học chính khóa… Bước 5: Lên các phương án chuẩn bị các PPDH, KTDH, phương tiện, đồ dùng nhằm mục đích nâng cao tính hiệu quả của mục tiêu cần phát triển. Bước 6: Tổ chức dạy học. Bước 7: Tổng kết, rút kinh nghiệm. 2. Thời điểm lồng ghép nội dung phát triển kỹ năng - Các buổi tập huấn công tác đoàn. 7
  9. - Ngoại khóa với chủ đề thanh niên với sức khỏe tháng 10. - Những tiết học ảnh hưởng thời tiết hay sân bãi không đủ chuẩn học ngoài trời. 3. Nội dung lồng ghép chi tiết nhằm phát triển kỹ năng tổ chức thi đấu thể thao cho học sinh 3.1. Quy trình các bước thành lập ban tổ chức giải - Xác định căn cứ để ban hành quyết định thành lập ban tổ chức. - Ban hành quyết định thành lập BTC. 3.2. Quy trình các bước xây dựng điều lệ giải 3.2.1. Căn cứ xây dựng điều lệ giải - Ý nghĩa, mục đích của việc tổ chức giải; - Luật thi đấu từng môn thể thao do Tổng cục Thể dục thể thao ban hành; - Trình độ chuyên môn, điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí tổ chức giải. 3.2.2. Nội dung chính của điều lệ giải - Tên giải; - Mục đích, yêu cầu; - Thời gian, địa điểm tổ chức giải; - Đối tượng và điều kiện tham dự giải; - Nội dung, thể thức và cách tính thành tích thi đấu; - Áp dụng luật thi đấu; - Khen thưởng, kỷ luật, giải quyết khiếu nại; - Quy định về hồ sơ và thủ tục đăng ký thi đấu; - Kinh phí; - Các quy định khác (nếu có); - Điều khoản thi hành. 3.3. Các thể thức thi đấu thường sử dụng 3.3.1. Thể thức loại trực tiếp 1 lần thua 3.3.1.1. Là thể thức VĐV (đội) thua 1 trận sẽ bị loại ngay, không thi đấu trận tiếp theo. - Ưu điểm: Rút ngắn được thời gian toàn bộ giải đấu, tiết kiệm kinh phí. - Nhược điểm: Khó đánh giá chính xác trình độ, năng lực của các VĐV (đội). 3.3.1.2. Công thức tính thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua. X = 2(a – 2n) Trong đó: X: Số VĐV (đội) phải thi đấu vòng đầu. a: Là VĐV (đội). n: Là số tự nhiên. 2n ≤ a (2ngần a nhất). 8
  10. 3.3.2. Thể thức thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm 3.3.2.1. Là thể thức thi đấu mỗi VĐV (đội) sẽ gặp nhau 1 lần. Và sau tổng số các vòng đấu VĐV (đội) nào có trận thắng nhiều nhất sẽ là VĐV (đội) vô địch - Ưu điểm: Tất cả các VĐV (đội) đều được gặp nhau nên đánh giá chính xác trình độ, năng lực của các VĐV (đội). - Nhược điểm: Tổ chức nhiều trận đấu nên chiếm nhiều thời gian và kinh phí giải đấu. 3.3.2.2. Công thức thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm - Tính số vòng đấu: X: là số vòng đấu. X = a (nếu a lẻ). X = a – 1 (nếu a chẵn). - Tính số trận đấu: A= Trong đó: A: Tổng số trận đấu. a: Số VĐV (đội) tham gia thi đấu. 3.3.3. Thể thức thi đấu hỗn hợp 3.3.3.1. Sử dụng phối hợp 2 thể thức thi đấu trở lên. Thường thì vòng loại chia bảng thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm chọn VĐV (đội) vào thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua ở vòng tiếp theo hoặc ngược lại. 3.3.3.2. Nếu vòng loại thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm, vòng tiếp theo thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua thì áp dụng công thức: - Vòng loại: + Tính số vòng đấu: X: là số vòng đấu. X = a (nếu a lẻ). X = a – 1 (nếu a chẵn). + Tính số trận đấu: A= - Vòng tiếp theo: X = 2(a – 2n) 3.3.3.3. Nếu vòng loại thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua, vòng tiếp theo thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm thì áp dụng công thức: - Vòng loại: X = 2(a – 2n) - Vòng tiếp theo: + Tính số vòng đấu: X: là số vòng đấu. X = a (nếu a lẻ). X = a – 1 (nếu a chẵn). + Tính số trận đấu: A= 9
  11. 3.4. Sơ đồ thi đấu 3.4.1. Sơ đồ thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua (Minh họa từ 3 đến 15 VĐV (đội)) 3.4.1.1. Đối với 3 VĐV (đội) 1 2 Chung kết Trận 2 Trận 1 3 3.4.1.2. Đối với 12 VĐV (đội) 1 Trận 1 2 Trận 5 3 Trận 9 4 Trận 2 5 Trận 6 6 Trận 11 Chung kết 7 Trận 3 8 Trận 7 9 Trận 10 10 Trận 4 11 Trận 8 12 10
  12. 3.4.1.3. Đối với 4 VĐV (đội) 1 Trận 1 2 Chung kết Trận 3 3 Trận 2 4 3.4.1.4. Đối với 11 VĐV (đội) 1 Trận 1 2 Trận 5 3 4 Trận 8 Trận 2 5 Trận 6 6 Chung kết Trận 10 7 Trận 4 8 9 Trận 9 Trận 3 10 Trận 7 11 11
  13. 3.4.1.5. Đối với 5 VĐV (đội) 1 2 Trận 3 Trận 1 3 Chung kết Trận 4 4 Trận 2 5 3.4.1.6. Đối với 10 VĐV (đội) 1 Trận 1 2 Trận 5 3 Trận 7 4 Trận 3 5 Trận 9 Chung kết 6 Trận 4 7 Trận 8 8 Trận 6 9 Trận 2 10 12
  14. 3.4.1.7. Đối với 6 VĐV (đội) 1 2 Trận 3 Trận 1 3 Chung kết Trận 5 4 Trận 2 5 Trận 4 6 3.4.1.8. Đối với 9 VĐV (đội) 1 Trận 1 2 Trận 5 3 Trận 7 4 Trận 2 5 Chung kết Trận 8 6 Trận 3 7 Trận 6 8 Trận 4 9 13
  15. 3.4.1.9. Đối với 7 VĐV (đội) 1 Trận 1 2 Trận 4 3 Trận 2 4 Chung kết Trận 6 5 6 Trận 5 Trận 3 7 3.4.1.10. Đối với 8 VĐV (đội) 1 Trận 1 2 Trận 5 3 Trận 2 4 Chung kết Trận 7 5 Trận 3 6 Trận 6 7 Trận 4 8 14
  16. 3.4.1.11. Đối với 13 VĐV (đội) 1 Trận 1 2 Trận 6 3 Trận 10 4 Trận 2 5 Trận 7 6 Chung kết Trận 12 7 Trận 3 8 Trận 8 9 Trận 4 10 Trận 11 11 Trận 9 12 Trận 5 13 15
  17. 3.4.1.12. Đối với 14 VĐV (đội) 1 Trận 1 2 Trận 7 3 Trận 2 4 Trận 11 5 Trận 3 6 Trận 8 7 Chung kết Trận 13 8 Trận 4 9 Trận 9 10 Trận 5 11 Trận 12 12 Trận 6 13 Trận 10 14 16
  18. 3.4.1.13. Đối với 15 VĐV (đội) 1 Trận 1 2 Trận 8 3 Trận 12 4 Trận 2 5 Trận 9 6 Trận 3 7 Chung kết Trận 14 8 Trận 4 9 Trận 10 10 Trận 5 11 Trận 13 12 Trận 6 13 Trận 11 14 Trận 7 15 17
  19. 3.4.2. Sơ đồ vòng đấu và trận đấu thể thức thi đấu vòng tròn tính điểm 1 lần thua (Minh họa từ 3 đến 10 VĐV (đội)) 3.4.2.1. Số vòng đấu và trận đấu cho số VĐV (đội) là lẻ thì - Số vòng đấu: X=a - Số trận đấu được tính theo công thức: A = * Lưu ý: Nếu số VĐV (đội) là lẻ thì thêm số 0. Thường thì ở vị trí trên cùng bên trái của trận 1 các vòng đấu. Vị trí này được giữ nguyên không di chuyển, còn các số khác theo thứ tự xoay ngược kim đồng hồ (cùng chiều kim đồng hồ). Nếu VĐV (đội) nào gặp số 0 coi như được nghỉ thi đấu trận đó. 3.4.2.1.1. Số VĐV (đội) là 3 Trận Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 1 0 - 3 0 - 2 0 - 1 2 1 - 2 3 - 1 2 - 3 3.4.2.1.2. Số VĐV (đội) là 5 Trận Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5 1 0 - 5 0 - 4 0 - 3 0 - 2 0 - 1 2 1 - 4 5 - 3 4 - 2 3 - 1 2 - 5 3 2 - 3 1 - 2 5 - 1 4 - 5 3 - 4 3.4.2.1.3. Số VĐV (đội) là 7 Trận Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5 Vòng 6 Vòng 7 1 0 - 7 0 - 6 0 - 5 0 - 4 0 - 3 0 - 4 0 - 3 2 1 - 6 7 - 5 6 - 4 5 - 3 4 - 2 5 - 3 4 - 2 3 2 - 5 1 - 4 7 - 3 6 - 2 5 - 1 6 - 2 5 - 1 4 3 - 4 2 - 3 1 - 2 7 - 1 6 - 7 7 - 1 6 - 7 3.4.2.1.4. Số VĐV (đội) là 9 Trận Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 - 9 0 - 8 0 - 7 0 - 6 0 - 5 0 - 4 0 - 3 0 - 2 0 - 1 2 1 - 8 9 - 7 8 - 6 7 - 5 6 - 4 5 - 3 4 - 2 3 - 1 2 - 9 3 2 - 7 1 - 6 9 - 5 8 - 4 7 - 3 6 - 2 5 - 1 4 - 9 3 - 8 4 3 - 6 2 - 5 1 - 4 9 - 3 8 - 2 7 - 1 6 - 9 5 - 8 4 - 7 5 4 - 5 3 - 4 2 - 3 1 - 2 9 - 1 8 - 9 7 - 8 6 - 7 5 - 6 18
  20. 3.4.2.2. Số vòng đấu và trận đấu cho số VĐV (đội) là chẵn thì - Số vòng đấu: X =a–1 - Số trận đấu được tính theo công thức: A = * Lưu ý: Nếu số VĐV (đội) là chẵn thường thì số 1 ở vị trí trên cùng bên trái của trận 1 các vòng đấu. Vị trí này được giữ nguyên không di chuyển, còn các số khác theo thứ tự xoay ngược kim đồng hồ (cùng chiều kim đồng hồ). 3.4.2.2.1. Số VĐV (đội) là 4 Trận Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 1 1 - 4 1 - 3 1 - 2 2 2 - 3 4 - 2 3 - 4 3.4.2.2.2. Số VĐV (đội) là 6 Trận Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5 1 1 - 6 1 - 5 1 - 4 1 - 3 1 - 2 2 2 - 5 6 - 4 5 - 3 4 - 2 3 - 6 3 3 - 4 2 - 3 6 - 2 5 - 6 4 - 5 3.4.2.2.3. Số VĐV (đội) là 8 Trận Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5 Vòng 6 Vòng 7 1 1 - 8 1 - 7 1 - 6 1 - 5 1 - 4 1 - 3 1 - 2 2 2 - 7 8 - 6 7 - 5 6 - 4 5 - 3 4 - 2 3 - 8 3 3 - 6 2 - 5 8 - 4 7 - 3 6 - 2 5 - 8 4 - 7 4 4 - 5 3 - 4 2 - 3 8 - 2 7 - 8 6 - 7 5 - 6 3.4.2.2.4. Số VĐV (đội) là 10 Trận Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng Vòng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 - 10 1- 9 1- 8 1- 7 1- 6 1- 5 1- 4 1- 3 1- 2 2 2 - 9 10 - 8 9-7 8 -6 7-5 6-4 5-3 4-2 3 -10 3 3 - 8 2 - 7 10 - 6 9 - 5 8 - 4 7 - 3 6 - 2 5 - 10 4 - 9 4 4 - 7 3 - 6 2 - 5 10 - 4 9 - 3 8 - 2 7 - 10 6 - 9 5 - 8 5 5 - 6 4 - 5 3 - 4 2 - 3 10 - 2 9 - 10 8 -9 7 -8 6 -7 19
nguon tai.lieu . vn